phương tiện phi ngôn ngữ dé cung cấp thông tin đến người đọc, trong đó:
- Phương tiện ngôn ngữ: từ ngữ.
- Phương tiện phí ngôn ngữ: hình ảnh, Infographic (ban đồ, số liệu, biéu
tượng), mau chữ, kích thước cua chữ,...
Thông tin PT biểu hiện (Phương tiện
ngôn ngữ/ phi ngôn ngữ)
154
Khu dự trữ sinh quyền thế giớiI,... | Ngôn ngừ
10 vườn di san ASEAN của Việt | Ngôn ngữ, Phi ngôn ngữ (bản do, biéu tượng, Nam so liệu, hình anh, màu sắc của chit...)
Câu 2: Hình ảnh đề cập đên các di sản tiêu biéu của Việt Nam gồm Vịnh Hạ
Long và quân thê Cổ đô Huế. Hình anh giúp người đọc hình dung được một cách cụ thé vẻ dep kì vĩ của Vịnh Ha Long, phong cảnh và kiến trúc cô kính, tram
mặc của có đô Huế.
Bên cạnh đó, hình ảnh còn giúp người đọc có thẻ nhận thấy được nghệ thuật đúc đồng và chạm khắc đỉnh tinh xảo vào thời nhà Nguyễn qua các Cửu Dinh đặt ở Huế.
Câu 3:
a. PT ngôn ngữ giúp người đọc nhận biết được tên của VQG (Bái Tử Long) và một số đặc trưng cơ bản về hệ sinh thái.
b. PT phi ngôn ngữ (hình ảnh) có thé giúp người đọc hình dung một cách cụ thê cảnh quan của VQG Bái Từ Long với các núi đá vôi có kích thước lớn trên
mặt nước. Bên cạnh đó, các số liệu, biều tượng giúp người đọc biết được năm
công nhận (2016) và diện tích của VQG (15.783 ha).
c. Việc sử dụng kết hợp giữa PT ngôn ngữ và PT phi ngôn ngữ giúp cho VB
trở nên ngắn gọn, trực quan, sinh động và hap dan hơn.
Câu 4: Bản đồ và các từ ngữ chú thích trên bản đỏ góp phan thé hiện tên và vị trí địa lí của các tỉnh sở hữu Vườn quốc gia/Khu bảo tồn, điều này khiến cho văn bản trở nên trực quan, sinh động hơn, đồng thời, người đọc có thé dé dang nhận biết các địa phương sở hữu Vườn Quốc gia/Khu bảo tồn một cách nhanh
chóng.
Câu 5: HS trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm đối với việc bảo tồn,
gìn giữ và phát huy các di sản văn hóa của Việt Nam.
+ Tự hào và trân trọng những giá trị của các di sản văn hóa.
+ Trực tiếp tham quan, khám phá các di sản nêu có điều kiện. Hoặc tìm tòi những thông tin liên quan đến các di sản văn hóa của Việt Nam đề có vốn hiểu biết nhất định vẻ di sản nước nhà.
+ Tích cực giới thiệu với các bạn bé trong và ngoài nước về di sản văn hóa của địa phương hoặc đất nước mình.
- GV đánh giá HS dựa trên BẰNG KIEM 1.
*
155
HOAT DONG 3: LUYEN TAP (Thời gian: 30 phút)
1. Mục tiêu:
- (2) Phân tích được các công việc cân thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của
nhóm.
- (4) Nhận biết va phan tich duge sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn
ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ dé biéu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả.
2. Nội dung đạy học:
- HS vận dụng kiến thức đã học về phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đề thiết kế một sơ đồ tư duy.
3. Sản phẩm: Sơ đô tư duy của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV nêu hoặc chiếu nhiệm vụ học tập cho HS:
NOI DUNG NHIỆM VỤ
* Yêu cầu: Em hãy vẽ một sơ đồ tư duy dé khái quát hóa một số kiều phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản và hiệu quả của việc sử dụng kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp phi
ngôn ngữ dé biêu đạt thông tin.
* Thời gian thực hiện: 30 phút.
* Hình thức thực hiện: Nhóm (5-6 HS).
b. Thực hiện nhiém vụ:
- HS chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát và hỗ trợ HS.
c. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời đại điện một số nhóm HS trình bảy sản phẩm trước lớp.
- HS xung phong trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- GV mời HS nhận xét, điều chỉnh (nếu can) ý kiến của các bạn.
d. Kết luận, nhận định:
- GV hệ thống lại một số vấn đề cơ bản cho HS:
156
thê, một số hình ảnh được sử dụng giúp cho văn bản trở nên trực quan và sinh động hon, giúp người đọc hình dung rõ ràng về các di sản văn hóa tiêu biểu của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc kết hợp cung cấp thông tin đến người đọc về 10
Vườn di sản qua bản đồ và các từ ngữ đi kèm khiến cho văn ban trở nên ngắn
gọn, người đọc có thê khai thác các thông tin hiệu quả và nhanh chóng hơn. Các
số liệu cung cấp chính xác, cụ thê các thông số về thời gian cũng như diện tích
của từng Vườn quốc gia/ Khu bao tôn.
- Gợi ý một số từ khóa học sinh có thê sử dụng dé thiết kế sơ đồ tư duy:
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, Hình anh, Ban đô, So liệu, Biểu tượng, Di sản thiên nhiên, Vịnh Hạ Long, Có đô Huế, Vườn quốc gia, Khu bảo tôn, Trực quan, Sinh động, Ngắn gọn, Chính xác, Cụ thể,...
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
(Thời gian: Về nhà)
1. Mục tiêu:
- (1) Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng dé trình bay thông tin, ý tưởng;
- (4) Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện giao tiếp ngôn ngữ va các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ đề biéu đạt nội dung văn bản một
cách sinh động, hiệu quả.
- (7) Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa.
2. Nội dung dạy học:
- HS vận dụng thiết kế một Infographic về giá trị du lich của các di sản thé giới ở Việt Nam.
3. Sản phẩm: Infographic của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyén giao nhiém vu:
- GV nêu hoặc chiếu nhiệm vụ học tập cho HS:
NỘI DUNG NHIỆM VỤ
* Yêu cầu: Em hãy thiết kế một Infographic (sử dung kết hợp ngôn ngữ va
các phương tiện phi ngôn ngữ) dé cung cấp thông tin về giá trị du lịch của I trong 8 đi sản thé giới ở Việt Nam được giới thiệu ở văn bản trên. Qua đó kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa của
đất nước.
* Thời gian thực hiện: 3 ngày (nhiệm vụ vẻ nhà).
157
* Hình thúc thực hiện: Nhóm (5-6 HS/ nhóm).
b. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV hỗ trợ HS một số công cụ thiết kế Infographic.
c. Báo cáo kết quả và thảo luận:
- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- HS xung phong trình bày kết quả của mình.
- GV mời HS nhận xét, điều chỉnh (nếu cần) ý kiến của các bạn.
d. Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá HS dựa trên BANG KIEM 3.
158