Định lý 2: (sgk/71)

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 theo giảm tải (Trang 86 - 88)

III. Tiến trình dạy học:

2- Định lý 2: (sgk/71)

Cho (O) AB, CD là hai cung nhỏ

86 O A B C D O A B C

đờng tròn bằng nhau ta làm nh thế nào?

Vận dụng kiến thức để làm bài tập G: đa bảng phụ có ghi bài tập 10 tr 71 sgk:

? Số đo cung đợc tính nh thế nào? ? muốn vẽ cung có số đo 600 ta vẽ nh thế nào?

H: nêu cách vẽ

G: Nếu đờng tròn đợc chia làm 6 cung bằng nhau thì mỗi cung có số đo bao nhiêu độ?

? Khi đó độ dài mỗi dây cung là bao nhiêu?

? Muốn có độ dài đoạn thẳng bằng R ta làm thế nào?

H: nêu cách vẽ

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 13 tr 72 sgk:

Gọi học sinh đọc đề bài

?Để chứng minh hai cung bằng nhau ta phải chứng minh đợc điều gì? ? Làm thế nào để chứng minh đợc hai góc ở tâm bằng nhau?

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm chứng minh bài toán

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ xung a/ AB > CD ⇒ AB > CD b/ AB > CD ⇒ AB > CD 3- Luyện tập Bài số 10 (sgk/ 71) a/ Vẽ (O;R). Vẽ góc ở tâm 600 Góc này chắn cung AB có số đo 600

Tam giác AOB cân tại O có AOB = 600

⇒ ∆AOB đều ⇒AB = R b/ Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đờng tròn bán kính R Dùng compa có khẩu độ bằng Rvẽ các điểm A2, A3 … ⇒ A1A2 = A2A3 =...= A5A6 = A6A1= R ⇒ A1A2 = A2A3 =……..….= A5A6 = A6A1 Bài số 13 (sgk/ 72)

kẻ đờng thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm I của AB

Ta có CD // AB ⇒ d ⊥CD tại trung điểm của CD ( Liên hệ đờng

kính và dây) ⇒d là đờng trung trực của CD Do đó

A và B đối xứng với nhau qua d C và D đối xứng với nhau qua d

⇒ AC = BD

Hay sđ AC = sđ BD

4- Củng cố

Phát biểu định lý liên hệ giữa cung và dây

5- Hớng dẫn về nhà

*Học bài và làm bài tập: 11; 14; 12 trong sgk tr 72 ;11;12 trong SBT tr 75

*Đọc và chuẩn bị bài góc nội tiếp

IV.Rút kinh nghiệm

Ký duyệt của tổ

Giáo viên soạn: Lê Đức Quân

O A B O A1 A2 A3 A4 A5 A6 B O A C D I d

Tiết 40 GóC NộI TIếP

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

*Học sinh nhận biết đợc góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp.

*Phát biểu đợc định lý và chứng minh đợc định lý về số đo góc nội tiếp. *Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh đợc các hệ quả của định lý trên *Biết cách phân chia các trờng hợp trong chứng minh định lý

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng,compa, thớc đo góc.

2. Chuẩn bị của trò:

- Ôn lại góc ở tâm đờng tròn - Thớc thẳng, eke

III. Tiến trình dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:

*HS1:Thế nào là góc ở tâm đờng tròn

*Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.

G: Nếu đỉnh của góc không trùng với tâm của đờng tròn thì góc đó có tên gọi nh thế nào? ta cùng nghiên cứu bài.

3- Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

G: giới thiệu góc nội tiếp và cung bị chắn.

G: đa bảng phụ có ghi nội dung định nghĩa tr 72 sgk:

Gọi học sinh đọc nội dung định nghĩa G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 73 sgk:

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?2 G: yêu cầu học sinh họat động nhóm ? Qua bài tập ?2 em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa số đo góc nội tiếp và cung bị chắn?

G: đó chính là nội dung định lý và đa nội dung định lý trên bảng phụ.

1-Định nghĩa (sgk/72)

* ∠BAC là góc nội tiếp BC là cung bị chắn

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 theo giảm tải (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w