Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 theo giảm tải (Trang 52 - 56)

III. Tiến trình dạy học:

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

cách từ tâm đến dây * Định lý1 : (sgk) * Định lý 2:sgk A N E M O P F Q

G: đa bảng phụ có ghi nội dung định lý G: yêu cầu học sinh làm bài tập ?3

a/ ta có O là giao điẻm của các đờng trung trực của ∆ ABC ⇒ O là tâm đờng tròn ngoại tiếp ∆ABC

có OE = OF ⇒ AC = BC (Đl1 về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)

b/ Có OD > OE và OE = OF nên OD > OF ⇒ AB < AC (Đl2 liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)

? So sánh BC và AC?

? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta có những cách nào ?

Học sinh chứng minh ? So sánh AB và AC?

4- Củng cố

*Phát biểu nội dung định lý 1 và 2 *Làm bài tập 12 sgk

a/ Kẻ OH ⊥AB tại H ta có AH = HB =

2

AB = 4 (cm) tam giác vuông OHB có

OB2 = BH2 + OH2 ( định lý Pitago) 52 = 42 + OH2 ⇒ OH = 3 (cm)

b/ Kẻ OK⊥CD. Tứ giác OHIK có ∠H = ∠I = ∠ K = 900

⇒ OHIK là hình chữ nhật ⇒ OK = IH = 4 - 1 = 3 (cm)

Ta lại có OH = OK ⇒AB = CD ( đl liên hệ giữa dây và k/c đến tâm)

5- Hớng dẫn về nhà

*Học bài và làm bài tập: 13; 14; 15 trong sgk tr 106

*Đọc và chuẩn bị bài vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

IV.Rút kinh nghiệm

Ký duyệt của tổ

---

Tuần 13

Tiết 25 : Vị TRí TƯƠNG Đối của đờng thẳng và đờng tròn

Ngày soạn: 23 - 10 - 2008 Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Học sinh nắm đợc ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến ,tiếp điểm. Nắm đợc định lý về tính chất tiếp tuyến. Nắm đợc

Giáo viên soạn: Lê Đức Quân C K A I D H B O E C F A D B

các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn.

*Về kỹ năng: Học sinh biết vận dung các kiến thức đợc học trong thời giờ để nhận biết đợc các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn. Học sinh thấy đợc một số hình ảnh về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, que thẳng

2. Chuẩn bị của trò:

- Thớc thẳng, eke - Bảng phụ nhóm

III. Tiến trình dạy học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ:

Học sinh: Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng

G: vậy giữa đờng thẳng và đờng tròn có bao nhiêu vị trí tơng đối? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi đó.

3- Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

G: vẽ một đờng tròn lên bảng, dùng que thẳng làm hình ảnh đờng thẳng di chuyển cho học sinh thấy các vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

G: yêu cầu học sinh làm ?1

G: căn cứ vào số điểm chung của đờng thẳng và đờng tròn mà ta có các vị trí t- ơng đối của chúng

? Các em hãy tham khảo SGK và cho biết khi nào đờng thẳng a và đờng tròn (O) cắt nhau

G: đờng thẳng a gọi là cát tuyến của đ- ờng tròn (O)

? Hãy vẽ hình mô tả vị trí tơng đối này? ? Nếu đờng thẳng a cắt đờng tròn (O) tính AH; HB theo R và OH

? So sánh OH và R

? Nếu OH càng tăng thì AB càng giảm đến khi AB = 0 hay A trùng B thì OH bằng bao nhiêu?

? Khi đó đờng thẳng a và đờng tròn (O; R) có mấy điểm chung

? Khi nào nói đờng thẳng a và đờng tròn (O;R) tiếp xúc nhau?

? Lúc đó đờng thẳng a gọi là gì? Điểm chung duy nhất gọi là gì?

G: vẽ hình lên bảng

Gọi C là tiếp điểm . Có nhận xét gì về vị trí của OC đối với đờng thẳng a và độ dài OH

G: hớng dẫn học sinh chứng minh nhận xét

?Giữa đờng thẳng và đờng tròn còn có vị trí nào khác ?

1.Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

a/Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau

b/ Đờng thẳng và đờng tròn tiếp xúc nhau

+ Đờng thẳng gọi là tiếp tuyến của đờng tròn. Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểm. Định lý c/ Đờng thẳng a và đờng trònkhông có điểm chung + Đờng thẳng và đờng tròn không giao nhau OH > R 54 A O R B H a a A O B a CD O Đ ờng thẳng a là tiếp tuyến của (O); C là tiếp điểm a OC GT KL a O

? So sánh OH và R? G: giới thiệu vào mục 2 G: đặt OH = d ta có kết luận G: yêu cầu học sinh đọc trong sgk

? Một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn Số điểm chung giữa d vàHệ thức R 1 2 3 G: đa bảng phụ có ghi bài tập ?3 ? Đờng thẳng a có vị trí nh thế nào đối với đờng tròn(O)? Vì sao?

? Tính độ dài BC?

G: đa bảng phụ có ghi bài tập 17 tr 109 sgk:

G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn

2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính của đờng tròn

Bài số 17 (sgk/ 109):

4- Củng cố

*?Các vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn? Hệ thức tơng ứng từng trờng hợp đó? *?Tìm các hình ảnh thực tế về ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn?

5- Hớng dẫn về nhà

*Học bài và làm bài tập: 18 - 20 trong sgk tr 110; 39 - 41 SBT tr 133 Đọc và chuẩn bị bài dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn

IV. Rút kinh nghiệm

Tiết 26 : dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn

Ngày soạn: 25 - 10 - 2008 Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

Về kiến thức: Học sinh nắm đợc dấu hiệu nhận biết các tiếp tuyến cảu đờng tròn *Về kỹ năng: Học sinh biết vẽ tiếp tuyến của đờng tròn tại một điểm , vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đờng tròn

Học sinh biết vận dung các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh

*Phát huy t duy của học sinh thông qua các bài tập

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập; - Thớc thẳng, eke, compa - Máy chiếu, giấy trong.

2. Chuẩn bị của trò:

- Thớc thẳng, eke, compa - Bảng phụ nhóm

III. Tiến trình dạy học:

1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 theo giảm tải (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w