III. Tiến trình dạy học:
2. Tính chất đờng nối tâm
OO’ là đờng nối tâm
* Nhận xét: (O) và(O’) tiếp xúc nhau tại A ⇒ O, O’, A thẳng hàng
* Định lý: (sgk/119)
?3
a/ Hai đờng tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B b/ AC là đờng kính của (O); AD là đờng kính của đờng tròn (O’) O A O’ O O’ A O O’ O O’ O O’ C D E F O O’ A B C D I
G: ghi lên bảng
G: đa bảng phụ có ghi bài tập 33 tr 119 sgk:
G: hớng dẫn học sinh vẽ hình ? Muốn chứng minh hai đờng thẳng song song ta phải chứng minh điều gì?
? Làm thế nào để chứng minh hai góc bằng nhau
G: yêu cầu học sinh làm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G: nhận xét bổ sung
? Trong bài ta đã sử dụng tính chất gì của đờng nối tâm?
Xét ∆ABC
có AO = OC ( bán kính của (O)) AI = IB ( t/ c đờng nối tâm)
⇒ OI là đờng trung bình của ∆ABC OI // CB
hay OO’ // BC
Chứng minh tơng tự ta có BD // OO’ ⇒ C, B, D thẳng hàng ( Tiên đề ơclit) * Luyện tập :
Bài số 33 (sgk/119):
Ta có OAC cân tại O (OA = OC) ⇒ ∠C = ∠CAO
Chứng minh tơng tự ta có ∆O’AD cân ⇒∠DAO’ = ∠D
Mà ∠DAO’= ∠CAO ( đối đỉnh) ⇒ ∠C = ∠ D
Hai góc này ở vị trí so le trong ⇒ OC // O’D
4- Củng cố
- Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn và số điểm chung tơng ứng? - Phát biểu định lý về tính chất đờng nối tâm?
5- Hớng dẫn về nhà
*Học bài nắm vững ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đờng nối tâm
*Làm bài tập: 34 sgk tr 119 ;64, 65, 66, 67 trong SBT tr 137, 138 *Đọc và chuẩn bị bài vị trí tơng đối của hai đờng tròn(Tiếp)
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ
---
Tuần 19
Tiết 32 : trả bài kiểm tra học kỳ i ( Phần hình học) Ngày soạn: 24-12-2008
Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quá trình làm bài của học sinh.
*Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài làm. Giáo viên soạn: Lê Đức Quân
O A O’ C
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
* Bảng phụ ghi các bài tập; * Thớc thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
* Xem lại bài kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới:
Đề bài
Câu 5. (1,5 điểm).
Cho đờng tròn tâm 0 bán kính 5 cm, dây AB bằng 8 cm. Tính khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB.
Câu 6. (2,5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC. Vẽ hai đờng tròn (B,AB) và (C,AC). Gọi giao điểm thứ hai khác A của hai đờng tròn này là E.
a) Tính AC.
b) Chứng minh CE là tiếp tuyến của (B)
c) Hạ đờng cao AH, Trên AH lấy điểm I sao cho AI = 3
1 AH. Kẻ Cx // AH, gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD.
Đáp án và thang điểm Câu 5. (1,5 điểm). G T (0;5 cm), AB = 8 cm.OH ⊥AB tại H KL OH =? Chứng minh Ta có : AB = 8cm. OH ⊥AB tại H nên AH = 4cm Xét ∆AOH có ∠H = 900 nên OH2 + AH2 = OA2 ( ĐL pi ta go) ⇒OH = 25−16= 3(cm) Vậy OH = 3cm Câu 6. (2,5 điểm).
Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng (0,5 điểm) GT
∆ABC : ∠A= 900, BC = 5, AB = 2AC. Vẽ (B,AB) cắt (C,AC) tại E , AH⊥BC AI =
3
1 AH, Cx // AH, BI cắt Cx tại D
KL
a) Tính AC.
b) Chứng minh CE là tiếp tuyến của (B) c) Tính diện tích tứ giác AHCD.
Chứng minh o b h A A b e c d i h
a) ∆ABC có ∠A= 900 nên AB2 + AC2 = BC2 ( ĐL pi ta go) ⇒ (2AC)2 + AC2 = 25
⇒ AC = 5 (0,5 điểm) b) ∆ABC = ∆EBC ⇒ ∠BAC = ∠BEC = 900
⇒ EC⊥BE ⇒ CE là tiếp tuyến của đờng tròn (B) (1 điểm) c) HC = 1; AH = 2 BC BH CD IH = ⇒ CD = 3 5 ⇒ SADCH = 6 11 (0,5 điểm)
G- lu ý những chỗ học sinh hay mắc sai lầm để lần sau sửa chữa rút kinh nghiệm.
5. Hớng dẫn về nhà
IV.Rút kinh nghiệm
Ký duyệt của tổ
---