Doanh số cho vay, thu nợ của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh nhno & ptnt huyện lộc bình (Trang 41 - 46)

a. Quan hệ với khách hàng

Khách hàng của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình chiếm trên 80% là hộ sản xuất, chủ yếu là hộ nông dân. Khách hàng là ngƣời bạn đồng hành của Ngân hàng. Năm 2011 NHNo&PTNT huyện Lộc Bình tiếp tục triển khai tuyên truyền các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và Ngân hàng tới các cuộc họp tại thôn xóm nhằm giúp ngƣời dân hiểu thấu đáo chế độ chính trị của Đảng, Nhà nƣớc, Ngân hàng và từ đó Ngân hàng và khách hàng hiểu rõ về

nhau hơn, thông cảm và tin tƣởng nhau hơn. Đồng thời, Ngân hàng luôn thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc khách hàng qua tinh thần phục vụ, thái độ giao tiếp, chăm sóc khách hàng. Giữ vững và duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống, tìm kiếm và phát triển quan hệ với khách hàng mới.

Bảng 5: Quan hệ khách hàng của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số hộ trên địa bàn 36.654 37.100 38.860

Số lƣợt hộ vay trong năm 9.487 10.057 12.086

Dƣ nợ bình quân 17,4 18,9 19,7

(Nguồn: Số liệu tích lũy năm 2009 – 2011)

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lộc Bình đã thực hiện cho vay hộ sản xuất lần lƣợt là 9.487 hộ năm 2009, 10.057 hộ năm 2010 và 12.086 hộ năm 2011. Trong đó năm 2009 do thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, kìm chế lạm phát của NHNN, Chi nhánh đã hạn chế cho vay trong một thời gian dài, nên số hộ sản xuất vay thấp. NHNo&PTNT huyện Lộc Bình đã nâng đƣợc mức cho vay bình quân từ 17,4 triệu/hộ năm 2009 lên 18,9 triệu/hộ năm 2010 và lên 19,7 triệu/hộ năm 2011. Điều đó thể hiện sức sản xuất cũng nhƣ quy mô hoạt động sẩn xuất kinh doanh của hộ sản xuất tăng lên

cao. Đồng thời thể hiện chất lƣợng cho vay có xu hƣớng tăng, bởi thế Ngân hàng cho một lƣợt hộ sản xuất vay nhiều hơn mà vẫn đảm bảo khả năng thu hồi nợ và có lãi. Ngân hàng thƣờng xuyên tổ chức việc điều tra khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất, nắm bắt đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng và những khó khăn vƣớng mắc giữa Ngân hàng và khách hàng để từ đó có biện pháp triển khai giải quyết bƣớc đầu có hiệu quả tốt.

b.Doanh số cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình

Bảng 6: Tình hình cho vay hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh số cho vay HSX 165. 609 195.691 256.264

Tổng doanh số cho vay 186.400 224.650 297.711

Doanh số cho vay HSX / Tổng

doanh số cho vay (%) 88,85% 87,11% 86,1%

Qua bảng số liệu trên cho thấy trong ba năm trên: Doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2011 so với 2010 tăng từ 190.262 trđ lên 238.607 trđ, về số tuyệt đối tăng 48.34 trđ tức là tăng 25,41%.

Riêng năm 2009: Doanh số cho vay hộ sản xuất chỉ đạt 165.132 trđ nguyên nhân là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, lạm phát tăng cao. Thực hiện việc kiềm chế lạm phát theo chỉ đạo chung Chi nhánh đã phải hạn chế việc cho vay trong một thời gian.

% 88.85 88.85 87.11 86.1 84 85 86 87 88 89 90 2009 2010 2011

Tỷ trọng doanh số cho vay hộ sản xuất

Biểu đồ 1: Tỷ trọng doanh số cho vay HSX trong tổng doanh số cho vay (2009 – 2011)

Do đặc điểm kinh tế của huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao trên tổng doanh số cho vay của Ngân hàng: năm 2009 là 88,85%, năm 2010 là 87,11%, năm 2011 là 86,1%. Tuy nhiên , tỷ trọng này có xu hƣớng giảm đi, nguyên nhân là do doanh số cho vay đối với khối doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp quốc doanh tăng lên.

c.Doanh số thu nợ hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Lộc Bình

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Doanh số thu nợ HSX 132.291 157.473 207.257

Tổng doanh số thu nợ 156.486 182.073 239.301 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số thu nợ HSX / Tổng

doanh số thu nợ (%) 84,54 86,49 86,61

(Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2009 – 2011)

% 84.54 84.54 86.49 86.61 83.5 84 84.5 85 85.5 86 86.5 87 2009 2010 2011 Tỷ trọng doanh số thu nợ hộ sản xuất

Biểu đồ 2: Tỷ trọng doanh số thu nợ HSX trong tổng doanh số thu nợ (2009 – 2011)

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy trong 3 năm 2009, 2010, 2011: Doanh số thu nợ hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ cụ

thể: Năm 2009 là 84,54%, năm 2010 là 86,49% và năm 2011 là 86,61%. Điều đó đã thể hiện sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ tín dụng trong việc phân loại nợ, giám sát những món vay đến hạn, thực hiện đúng quy định về thu nợ lãi đối với khách hàng. Đồng thời, đáp ứng nhu cầu về vốn của nông dân, góp phần giúp họ phát triển kinh tế, làm giàu, nâng cao chất lƣợng cuộc sống…

Doanh số thu nợ hộ sản xuất năm 2011 so với năm 2010 tăng từ 157.473 trđ lên 207.257 trđ tức là tăng 31,61%, năm 2010 so với năm 2009 tăng từ 132.291 trđ lên 157.473 trđ tức là tăng 19,04%. Năm 2009 doanh số thu nợ thấp là do thực hiện việc kiềm chế lạm phát theo chỉ đạo chung Chi nhánh đã phải hạn chế cho vay trong một thời gian. Mặt khách trong năm 2009 tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến bất thƣờng không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp: lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng và một số mặt hàng thiết yếu khác tăng cao đo đó đã có những tác động ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và đời sống của nhân dân trên địa bàn. Điều đó thực sự khó khăn trong việc điều hành cũng nhƣ thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ cho nông nghiệp nông thôn. Chi nhánh đã rất tập chung cho công tác cho vay hộ sản xuất và các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xong việc tăng trƣởng dƣ nợ không phải là mục tiêu cần thiết, mà việc đầu tƣ có chọn lọc, đầu tƣ đúng hƣớng và phải đảm bảo an toàn vốn và sử dụng có hiệu quả luôn đƣợc Chi nhánh đặt lên hàng đầu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh nhno & ptnt huyện lộc bình (Trang 41 - 46)