Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - khu vực Hà Nội (Trang 47 - 53)

CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH THỰC CHỨNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK KHU VỰC HÀ NỘI

4.2. Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại ngân hàng Sacombank khu vực Hà Nội

4.2.3. Kiểm định thang đo

4.2.3.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Trước khi thực hiện phân tích nhân tố để rút trích các thành phần nhân tố ảnh hưởng của mô hình, nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trên chương trình phần mềm SPSS 22.0, cũng như kiểm định sự tương quan giữa các biến quan sát.

70.30%

24.30%

5.40%

1 thẻ 2 thẻ trên 2 thẻ

39

Thang đo “Cảm nhận sự hữu ích khi sử dụng thẻ tín dụng”:

Bảng 4.1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Cảm nhận sự hữu ích”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.715 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

SHI1 10.13 3.556 .552 .625

SHI2 10.64 3.664 .460 .677

SHI3 10.47 3.297 .519 .643

SHI4 11.00 3.570 .482 .664

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Cảm nhận sự hữu ích khi sử dụng thẻ tín dụng” là 0.715 (bảng 4.1) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo “nhận thức sự hữu ích khi sử dụng thẻ tín dụng” đạt độ tin cậy với 4 biến SHI1, SHI2, SHI3, SHI4.

Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”:

Bảng 3.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo

“Nhận thức dễ sử dụng của thẻ tín dụng”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.817 6

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DSD1 19.33 5.826 .547 .796

DSD2 19.18 5.679 .606 .783

DSD3 19.38 5.569 .603 .783

DSD4 19.65 5.948 .572 .790

DSD5 19.93 5.734 .549 .796

DSD6 19.47 5.741 .611 .782

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)

40

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Nhận thức dễ sử dụng” là 0.817 (bảng 4.2) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo “Nhận thức sự dễ sử dụng” đạt độ tin cậy với 6 biến DSD1, DSD2, DSD3, DSD4, DSD5, DSD6.

Thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Quy chuẩn chủ quan” là 0.813 (bảng 4.3) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo

“Quy chuẩn chủ quan về quyết định sử dụng thẻ tín dụng” đạt độ tin cậy với 6 biến QCCQ1, QCCQ2, QCCQ3, QCCQ4, QCCQ5, QCCQ6.

Bảng 4.3. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Quy chuẩn chủ quan”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.813 6

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

QCCQ1 17.53 5.175 .619 .773

QCCQ2 17.56 5.387 .540 .791

QCCQ3 17.16 5.428 .533 .792

QCCQ4 17.45 5.202 .630 .771

QCCQ5 17.44 5.373 .549 .789

QCCQ6 17.76 5.521 .575 .784

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) Thang đo “Mức độ an toàn”:

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Mức độ an toàn” là 0.757(bảng 4.4) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo

“Nhận thức an toàn, bảo mật khi sử dụng thẻ tín dụng” đạt độ tin cậy với 3 biến AT1, AT2, AT3.

41

Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Nhận thức an toàn”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.757 3

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

AT1 7.54 1.984 .555 .712

AT2 7.40 1.782 .635 .623

AT3 7.63 1.596 .585 .688

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) Thang đo “Chi phí sử dụng thẻ tín dụng”

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Chi phí sử dụng thẻ” là 0.760 (bảng 4.5) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo

“Chi phí sử dụng thẻ tín dụng” đạt độ tin cậy với 4 biến CP1, CP2, CP3, CP4.

Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chi phí sử dụng thẻ”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.760 4

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CP1 11.84 2.816 .494 .736

CP2 11.94 2.506 .480 .760

CP3 11.60 2.535 .668 .644

CP4 11.78 2.737 .628 .673

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) Thang đo “Quyết định sử dụng”

Hệ số Cronbach Alpha của thang đo “Quyết định sử dụng thẻ” là 0.734 (bảng 4.6) đạt yêu cầu (>0.6), các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và không xảy ra trường hợp hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên khi loại bất kỳ biến nào. Vậy thang đo “Quyết định sử dụng thẻ” đạt độ tin cậy với 4 biến QD1, QD2, QD3.

42

Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Quyết định sử dụng thẻ”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.734 3

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

QD1 6.96 1.461 .526 .686

QD2 7.20 1.374 .560 .647

QD3 7.03 1.537 .595 .613

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) 4.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình nhằm giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không.

Một số tiêu chuẩn cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

- Hệ số KMO(Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 thì mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại.

- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 0% Hệ số eigenvalue >

1 (Gerbing và Anderson, 1998).

- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

Phân tích các biến độc lập

Bảng 4.7. Kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .788 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2305.917

Df 253

Sig. .000

43

Giá trị KMO của các biến độc lập là KMO= 0.788 > 0.5 (bảng 4.7) chứng tỏ phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định arleltt’s là 2305.917 với mức ý nghĩa sig 0.000 < 0.05 (Phụ lục 1) cho thấy kiểm định này có ý nghĩa thống kê.

Mức giá trị Eigenvalues là 1.213 > 1 (Phụ lục 1) đảm bảo yếu tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt. 23 biến quan sát sẽ được phân thành nhóm yếu tố với tổng phương sai trích là 57.8% > 0% (bảng 4.8), có nghĩa là 5 yếu tố giải thích được 57.8%

biến thiên của dữ liệu.

Kết quả xoay nhân tố cho thấy 23 biến được phân thành nhóm yếu tố và hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0.5 (phụ lục 1) nên không có biến nào cần loại khỏi mô hình. Các nhóm yếu tố là nhóm yếu tố 1 là CP gồm CP1, CP3, CP4, CP2, nhóm yếu tố 2 là SHI gồm SHI2, SHI3, SHI4, SHI1, nhóm yếu tố 3 là AT gồm AT3, AT2, AT4, AT1, nhóm yếu tố 4 là QCCQ gồm QCCQ2, QCCQ4, QCCQ3, QCCQ1, nhóm yếu tố là DSD gồm DSD1, DSD2, DSD3.

Phân tích biến phụ thuộc

Bảng 4.8. Kiểm định KM và artlett của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .681 Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 181.767

Df 3

Sig. .000

(Nguồn: kết quả phân tích SPSS) Chỉ số KMO của biến phụ thuộc là KMO là 0.681 > 0.5 (bảng 4.8), kết quả kiểm định arleltt’s là 181.767 với mức ý nghĩa sig 0.000 < 0.05 (bảng 10), cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.

Mức giá trị Eigenvalues là 1.968 > 1 (bảng 4.9) có 1 nhân tố rút ra là yếu tố quyết định sử dụng thẻ tín dụng QD và phương sai trích là 65.605 % > 0% (bảng 4.11), tức là yếu tố giải thích được 65.6055% biến thiên của dữ liệu.

44

Bảng 4.9. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of

Variance

Cumulative

% Total % of

Variance

Cumulative

%

1 1.968 65.605 65.605 1.968 65.605 65.605

2 .566 18.852 84.457

3 .466 15.543 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín - khu vực Hà Nội (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)