Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.2. Chuyển dịch cơ cầu
1.1.3.4. Khái niệm, tính chất và phân loại cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động: thé hiện mỗi quan hệ vẻ tỉ trọng giữa các bộ phận trong tổng
thé, don vị tính bằng phần trăm. [27]
Cơ cấu lao động: đây là kết quả của phân công lao động xã hội. Nỏ phản ánh
quan hệ tỉ lệ trong hệ thống phân công lao động xã hội; biểu hiện tổng thể các mối quan hệ và tương quan vé số lượng và chất lượng của hệ thống phân công lao động
xã hội.
Cơ cấu lao động phản ánh tính chất và trình độ của phân công lao động xã hội. Cơ cấu lao động xã hội ở nước ta hiện nay được phân theo 3 khía cạnh: ngành,
lãnh thé vả thành phần kinh tế. 30]
Cơ cấu lao động là phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của tổng thé lao động. sự tương quan giữa các bộ phận va có mối quan hệ giữa các bộ phận đó. Đặc trưng của cơ cấu lao động là mối quan hệ tỉ lệ vẻ số lượng
va chất lượng lao động theo những tiêu chí nhất định. Là phạm trù kinh tế - xã hội cơ cấu lao động có những thuộc tính cơ bản đó là tính khách quan, tính lịch sử và
tính xã hội.
+ Tính khách quan: cơ cấu lao động bắt nguồn tử din số và cơ cau kinh tẻ.
quả trình vận động của dan số và cơ cầu kinh tế cỏ tính khách quan do đó nó quy định tính khách quan của cơ cau lao động.
+ Tính lịch sử: quá trình phát triển của loài người lả quá trình của sự phát triển phương thức sản xuất, mỗi phương thức sản xuất có một cơ cấu kinh tế đặc
13
trưng nên cơ cấu kinh tế có tính lịch sử. Được bắt nguôn từ cơ cấu kinh tế nên cơ
cau lao động cũng có tinh lịch sử.
+ Tinh xã hội: cơ câu lao động mang tinh xã hội sâu sắc. Cơ cấu lao động phản ánh sự phân công lao động xã hội thẻ hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, thể hiện quá trình phát triển của con người. Mỗi hình thức phân công lao
động xã hội sẽ tạo nên một cơ cấu lao động. [38]
Các loại cơ cấu lao động: bao gồm cơ cấu lao động theo ngành kinh tế, cơ cấu lao động theo thành phan kinh tế, cơ cấu lao động theo thanh thị - nông thôn, cơ cấu lao động theo các vùng kinh té, cơ cầu lao động theo trình độ văn hóa, cơ câu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật, cơ cau lao động theo tinh trạng có việc làm: thất nghiệp ở thành thị và nông thôa...[27]
a. Cơ cẫu lao động theo ngành
Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế (gọi tắt là cơ cấu ngành): là một bộ phận cấu thành cơ bản của một nẻn kinh tế quốc dân. Đây là tổng thể các ngành (lĩnh vực) của kinh tế được sắp xếp theo một tương quan tỉ lệ nhất định. Có rất nhiều ngành tạo thành nên kinh tế. Nói cách khác, cơ cấu ngành thé hiện số lượng, ti trọng của các ngành tạo nên nên kinh tế.
Ở một chừng mực nhất định, cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội của nén kinh tế nói chung và trình độ phát triển sức sản xuất nói riêng.
Vé đại thé, chúng được phân thành 3 nhóm ngành (hay khu vực) sau đây:
- Khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (đối với nhiều nước khác là các ngành khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên).
- Khu vực II gồm các ngành công nghiệp và xây dựng (đối với nhiều nước khác là các ngành chế biên).
~ Khu vực [H là dịch vụ.
Cân lưu ý thêm, trong nén kinh tế có cơ cấu ngành thi trong bản thân từng nganh cũng tổn tai cơ cấu đó. Chẳng hạn. cơ cấu ngành của nông nghiệp là tương
quan theo tỉ trọng giữa trồng trọt, chan nuôi và dich vụ nông nghiệp. Thậm chí.
trong trong trọt có tương quan giữa trồng cây lương thực. cây công nghiệp. cây thực phẩm. cây ăn qua...{26]
14
Cơ cấu lao động theo ngành là tinh trang phân bé sắp xếp nguồn lao động của
một ving, một nước (hoặc trên thế giới) vào các ngành kinh tế khác nhau. đảm bao cho sự hoạt động của toàn nên kinh tế.
Việc phân chia lao động theo ngành chủ yếu dựa vao tinh chat va nội dung của
hoạt động sản xuất. Lao động thường được phân chia trong ba ngành tương ứng với ba lĩnh vực kinh tế: nông - lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng; dich vụ. Sự phân chia lao động theo ngành phản ánh tình hình và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Bởi vì, sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao động.
Với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, tỉ trọng lao động trong khu vực sản xuất vật chất sẽ giảm xuống, tỉ trọng lao động trong khu vực không sản xuất vật chất tăng lên; tỉ trọng lao động trong nông — lâm — ngư nghiệp giảm dẫn và tăng tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng. dịch vụ. Thực tế cho thấy, ở các nước phát triển trải qua quá trình CNH đã sử dụng hiệu quả và hợp lí nguễn lao động va nâng cao năng suất lao động. [1]
Tóm lại, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế chính là tương quan vé tỉ trọng lao
động giữa 3 nhóm ngành: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp — xây dựng và dịch
vụ. [30]
b. Cơ cấu lao động theo thành phân kinh tễ
Cơ cau lao động theo thành phan kinh tế phụ thuộc vao chế độ chính tri, xã hội của mỗi quốc gia. Nó thẻ hiện sự khác biệt và tính da dạng của nền kinh tế. [1]
Nếu như phân công lao động xã hội là cơ sở cho việc hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ thì chế độ sở hữu lại là nền tang dé hình thành cơ cấu thanh phần kinh tế. Để có một cơ cấu hợp lí cần phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu sao cho có khả năng thúc day sức sản xuất và phân công lao động
xã hội.
Co cấu thành phan kinh tế là tương quan theo tỉ lệ giữa các thành phần kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế. [26]
Nước ta chủ trương xây dựng nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần gồm:
kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước (kinh tế cá thẻ, kinh tế tập thẻ, kinh tế tư nhân) và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoai.
15
Như vậy. cơ cau lao động theo thánh phan kinh tế là tương quan tỉ trọng lao động giữa các thành phản kinh tế tham gia vao các ngành. lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nên kinh tế.
c. Cơ cẩu lao động theo lãnh thổ
Nếu như cơ cấu ngành hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và
chuyên môn hóa sản xuất thì cơ cấu lãnh thé lại được ra đời chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lí. Mỗi quốc gia đều có sự phân hóa theo lãnh thỏ vẻ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử. Điều đó dẫn đến sự khác biệt ít nhiều giữa các vùng. Vì vậy, cơ cấu lãnh thô là một bộ phận trong cơ cau nên kính tế quốc dân và mang tính chất phỏ biến ở tắt cả các nước.
Tương tự như cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thỏ là tương quan tỉ lệ giữa các vùng
trong phạm vi quốc gia được sắp xép theo một cách tự phat hay tự giác cỏ chủ định.
Trong một quốc gia có nhiều vùng lãnh thé, các vùng nay phải được bó tri, quan hệ với nhau theo một tỉ lệ như thé nào đó để tạo điều kiện phát triển kinh tế của từng
vùng nói riêng và của cả nước nói chung.
Cơ cấu lãnh thé được hình thành và gắn liền với cơ cấu ngành va cùng thể hiện trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu lãnh thé có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trên một không gian cụ thể. Xu thế phát triển cơ cấu lãnh thổ thường là tổng hợp, đa dạng với sự ưu tiên của một vải ngành cỏ ưu thé trội. liên quan đến phân bố dân cư, phủ hợp với điều kiện cụ thẻ của vùng. [26]
Như vay, nếu có cơ cấu lao động theo ngành thì cũng sẽ có cơ cấu lao động theo lãnh thé. Day là kết quả của quá trình phân công lao động xã hội. Cơ cấu lao động theo lãnh thổ (thành thị - nông thôn, vùng, các huyện - thị xã - thành phố trong
một tỉnh.... ).
á. Cơ chu lao động theo trình độ chuyên môn ki thuật
Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật: thể hiện mức độ CNH - HĐH của nén kinh tế. Nó la kết quả của việc thực hiện đường lỗi, chính sách giáo dục - đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Nêu người lao động được bỏ trí làm đúng chuyên môn của mình sẽ phát huy được năng lực tay nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trên thể giới hiện nay, tỉ lệ lao động có trình độ chuyển môn kĩ thuật có xu hướng ngày một gia tăng. Ở các nước phát triển, tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao hơn hẳn so với các nước đang phat. [1]
16