3.3.2.1. Nâng cao chất lượng lao động Dec nhằm định hướng việc làm cho người
lao động, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động
Trình độ nguồn nhân lực là khâu quyết định cho việc thực thi bắt cứ nhiệm vụ chiến lược quan trọng nảo. Vì vậy, biện pháp cải tiến cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực và tiếp tục nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu trong những năm tới dé day nhanh hướng chuyền dịch cơ cấu lao động thuận lợi cho phát triển kinh té - xã hội.
Để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn lao động. UBND tinh can phải nhanh chóng thực hiện có hiệu quả dé án “Phát triển xã hội hóa dạy nghề” và dé án “Quy hoạch mạng lưới cơ sở day nghề trên địa bàn tình đến năm 2020”. Dé án “Dao tao, bồi dưỡng giáo viên dạy nghẻ trên địa ban tinh đến năm 2020" theo
Quyết định phé duyệt của UBND tỉnh. Thực hiện cỏ hiệu quả dự án “Tang cường
năng lực đào tạo nghé” tử nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia. Dau tư trang thiết bị day nghẻ cho các cơ sở dạy nghé đáp ứng nhu cau dao tạo nghé tại địa
phương.
Dé dao tạo nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cau của thị trường lao động hiện nay và nâng cao kĩ năng kĩ xảo cho người lao động, một trong những yếu tô cơ
B4
bản có tính chất quyết định là phải tăng cường đội ngũ giảo viên vẻ số lượng đặc biệt là chất lượng. cơ cầu nghé đông bộ. có khả nang tiếp cận và ứng dụng tiễn bộ
KHKT, công nghệ vao quả trình đảo tạo.
Chú trọng khuyến khích các thành phan kinh tế tham gia dạy nghé, từng bước nâng cao chat lượng nguôn nhân lực, coi đây là don bây quan trọng. là điều kiện dé quản li quá trình đào tạo — sử dụng lao động nhằm kết hợp dao tạo đi đôi
với sử dụng có hiệu quả. Qua đó, lao động sé ngảy cảng cỏ trình độ và có cơ hội lam việc trong những ngành mang lại NSLD cao.
3.3.2.2. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực và thu hút nhân tài
Dành nguồn ngân sách thích đáng và tạo điều kiện để thu hút mọi nguồn lực trong va ngoài nước dau tư cho lĩnh vực đào tạo và bồi đường nghé, có chính sách
thu hút thanh niên học nghề. lập nghiệp và ưu tiên cho những người học nghề được
học lên những nghé bậc cao hơn. Trước mắt, xây đựng cơ bản trường day nghề (dat chuẩn quốc gia đã được Bộ Lao động - Thương binh vả Xã hội (phê duyệt) đưa vào
dao tạo trong những năm tới.
Tổ chức đảo tạo nghề miễn phí cho các đối tượng chính sách. hộ nghẻo, đồng bao dan tộc ít người; ưu tiên mở rộng mạng lưới và đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho day nghề, cùng với chuyên biến nhận thức vẻ tâm quan trọng của công tác đào tạo dạy nghẻ. thực sự tạo lực day thực hiện tốt chiến lược đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thực hiện một số chế độ, chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề vả tạo thuận lợi ở đầu vào cho các trường dạy nghẻ như: Chưa thu thuế dạy nghề ở cả
trường công lập và tư nhân; Nghiên cứu có chủ trương phân luồng học tập của học sinh tốt nghiệp phỏ thông trung học va các trường công nhân kĩ thuật.
Nang cao trình độ học van, trình độ dân trí, quy hoạch phát triển và mở rộng có hệ thông các cơ sở đảo tạo ở các cấp học, đây mạnh xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo ở các cấp học và đào tạo nghé, Nhanh chóng đào tạo cán bộ quan lý trong các cơ quan nhà nước, đào tạo đội ngũ các chuyên gia tư vấn chính sách và chuyền gia kinh tế. kỹ sư, công nhân kỹ thuật va các nha doanh nghiệp giỏi. Xây dựng các chế độ, chính sách và các ưu dai khác dé thu hút nhân tài.
85
3.3.2.3. Các chính sách sử đụng lao động
Thực hiện chính sách thu hút nhân tải nhằm đáp ứng như cầu lao động có trình độ CMKT con thiếu và yếu. Thực hiện chính sách đãi ngộ đổi với những người quản lí giỏi. các cán bộ. chuyển gia đâu ngảnh. công nhân kĩ thuật có trình độ tay nghé cao.
Chính sách tiền lương, tién công: cẳn phải thay đổi chuẩn mực va thang giá trị đánh giá sự cống hiển của người lao động - đó là năng suất, hiệu quả lao động và được thị trường chấp nhận. Tir đó, tiền lương và bảo hiểm xã hội là những động lực mạnh mẽ. tác động hữu hiệu nhất đến người lao động. Chính vì vậy dé thu hút được lao động Nha nước can có nhiều cải tiến tiền lương hợp lí. bù dap được hao phí sức lao động. tái sản xuất sức lao động cho người lao động va nuôi những lao động phụ
thuộc ở mức độ tôi thiểu.
Thực hiện luật lao động: thực hiện tốt các nội dung của Bộ luật lao động vào cuộc sống như chính sách về quan hệ lao động. thời gian làm việc, nghỉ ngơi. bảo hiểm xã hội... Đặc biệt là chính sách tiền lương, tiễn công vi nó không chỉ có tác dụng khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao NSLD ma còn điều tiết cung cầu lao động. Tiền lương phải trở thành thu nhập chính và là động lực chính đối với người lao động.
3.3.3. Các giải pháp khác
Bình Thuận có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú va còn nhiều tiềm năng kinh tế chưa được khai thác đúng mức. Đặc biệt lợi thế phát triển téng hợp kinh tế biển, phát triển đa dang nhiều ngành nghé kinh tế biển như kết hợp khai thác
với nuôi trồng thủy hai san và cà công nghiệp chế biến. phát triển các ngành công
nghiệp đóng tau, công nghiệp khai thác dau khí và cả những ngành dịch vụ - du lịch biển. ..Nên trong những năm tới cần tập trung khai thác sẽ tạo mở được nhiều chỗ làm mới cho người lao động; day nhanh mở rộng sức lao động trên tầm vĩ mô. Day là cơ sở tạo sự chuyển địch mạnh mẽ cầu lao động. từ đó tạo chuyển địch cơ cấu lao
động.
Trong những năm tới tiếp tục day mạnh phát triển kinh tế của vùng kinh tế động lực. tạo môi trường dau tư thông thóang giúp các thành phan kinh tế ôn định sản xuất kinh doanh. Đặc biệt chu trọng nhiều dự án dau tư trong những nganh công nghiệp - xây dựng va dịch vụ vì đây là thé mạnh kinh tế của vùng. Qua đó, tạo
86
hướng thay đổi việc làm cho lao động và thúc day quá trình chuyển dịch ngày cảng phủ hợp với xu hướng phát triển.
Tiếp tục thực hiện tốt chương trình dân số kể hoạch hóa gia đình nhằm hạ
thấp tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, giảm mức gia tăng lực lượng lao động cũng là giải
pháp giảm sức ép về việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực; để giảm thấp áp lực dân số cần phải quan tâm giải quyết cả hai hướng: Phát triển sản xuất xã hội, tăng sản phẩm xã hội tạo đủ việc làm cho người lao động và hạ thấp nhịp tăng dân
số sớm đi vào ôn định quy mô dân sé.
Chú trọng chuyển giao, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu KHKT vào vao phát triển kinh tế - xã hội ngảy càng sâu rộng: tăng cường tham khảo va áp dụng
những công nghệ tiên tiến phù hợp với địa phương trong sản xuất, kinh doanh, quan lý và để phục vụ trong các lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp chẻ biến nông sản. thực phẩm: xây dựng chỉnh sách hỗ trợ vốn, mặt bang dé khuyến khích các thành phan kinh tế chuyển giao công nghệ nhằm phát huy có hiệu quả nguồn tải nguyên, nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu, góp
phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; đồng thời, ứng đụng thành tựu KHKT mới vào cả công tác đào tạo như phối hợp với các thành phần kinh tế trong quá trình đào tạo để học viên được thực hành với những máy móc, trang thiết bị kĩ thuật hiện
dai, Qua đó, khích thích quá trinh phát triển kinh tế - xã hội đi theo hướng mới hiện
đại hơn. phát triển hơn, lao động ngày càng đáp ứng nhanh cho nhu cau phát triển
và từ đỏ sẽ thúc đây chuyên dịch cơ cầu lao động hiệu quả, phù hợp hơn.
Phát triển kinh tế với mục đích cuối cùng cũng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người. Mà muốn có một cuộc sống tốt hơn thì yếu tố môi trường trong sạch cũng không ngoại lệ. Chính vì thế, trong quá trình phát triển kinh tế, đô thị hóa, CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn ngày càng mạnh mẽ phải cần có chính sách bảo vệ môi trường dé hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Băng
những biện pháp như ứng dụng máy móc, trang thiết bị KHKT tiên tiến cần phải đi
kèm với quy trình xử lí chất thai, đặc biệt la trong những nganh nghé sản xuất công nghiệp; khai thác tiêm lực kinh tế từ những thành phan kinh tế tư nhân, khu vực có vốn dau tư nước ngoài thi cần phải làm tốt khâu quản lí vi những thành phần kinh tế ứng dụng nhiều thảnh tựu KHKT; trong các dự án quy hoạch phát triển đô thị, làng nghé truyền thống can phải đi kẻm với những yêu cầu môi trường trong công tác
thiết kế vả sử dụng.
87