Chương 2. CHUYEN DICH CƠ CÁU LAO ĐỘNG TINH BÌNH THUAN
6. Chất lượng lao động về trình độ CMKT
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu lao động đang làm việc theo các ngành
thời kì 1999 - 2009
Nguồn: TĐT dân số và nhà ở tỉnh Bình Thuận năm 1999 và 2009 và Báo cáo tình hình
phân bồ va sử dung lao động của Cục Thắng Ké thời kì 2003 - 2009 Trên con đường CNH - HĐH đất nước, một nhiệm vụ đặt ra cho cả nước nói chung và các tỉnh, thành phố nói riêng là phải thực hiện chuyển địch cơ cấu kinh tế
cùng với chuyển địch cơ cấu lao động theo hướng tích cực. Trong đó, chuyển dịch
40
cơ câu nganh được xem lả quan trong nhất; chuyển dịch đó phải điển ra theo hướng
giảm tỉ trọng GDP, tỉ trọng lao động ngảnh nông — lâm - ngư nghiệp: tăng ti trong GDP, tỉ trong lao đông ngành công nghiệp - xây dựng va dich vu.
Binh Thuận với nguồn lao đông tương đố: phong phú và thường xuyên gia tăng đo cơ cấu dân số trẻ, nên kính tế thuần nông nghiệp, lao động thủ công vẫn là
phỏ biến. Tuy nhiên, trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội,
tinh đã khai thác có hiệu quả nhân tô vẻ tự nhiên cũng như nhân tô kinh té - xã hội nên chuyên dich cơ cấu lao động cũng đã đạt được một số thay đổi theo hưởng CNH - HĐH đất nước
*%
csọ5%5*&8z8&đ8 1999 3000 200) 2002 2003 2008 2005 2006 2007 2008 2009 Nắm
* Nông-lâm-ngenghaip # Cingaghitpxtydmg “ Dichvy
Hình 2.3: Biéu 44 cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỉnh Bình Thuận thoi kì 1999 - 2009
Nguồn: Xử li từ (8} và {13}
Qua bang 2.3 vả hình 2 3 cho thay, từ năm 1999 đến năm 2009, chuyển dich cơ câu lao động đã cỏ sự thay đổi khá rõ nét Số lượng lao động trong vỏng 10 năm đã tăng lên trong cả ba nhóm ngảnh kinh tế. Trong đó đáng lưu ý là lao động trong
ngành nông — lâm - ngư nghiệp tăng không liên tục, từ năm 1999 là 299.898 người
đến năm 2003 tăng lên là 330.061 người, sau đỏ đến năm 2005 thì lại giảm xuông côn 308.929 người rồi lại tiếp tục tăng nhẹ va đến năm 2009 là 315 104 người, tốc độ tăng trung binh đạt 0,53%4/năm giai đoạn 1999 - 2009, số lượng lao động trong
công nghiệp - xây dựng tăng nhanh và liên tục, tốc độ tăng đạt 7,5%/năm trong vỏng 10 năm; số lượng lao động ngảnh dich vụ tăng liên tục, tốc độ tăng 7%/nam thời kì 1999 - 2009. Thời ki 1999 - 2009, trong tổng số lao đông đang lam việc thi lao động trong ngành nông — lâm - ngư nghiệp chiếm đông nhất, số lao động ngành
4)
nay chiếm đến hai phan ba số lao động dang làm việc của tỉnh. thứ 2 1a lao động
ngành dịch và thứ 3 là lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng.
Xem xét ti trọng lao động theo ngành từ hình 2.3 cho thay:
Tỉ trọng lao động ngành nông ~ lâm - ngư nghiệp đã giảm liên tục, giảm 15
điểm % từ 68,3% năm 1999 xuống còn 53,3% năm 2009. Đó là kết quả đáng khích lệ trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh theo hướng CNH - HDH của cả nước,
ti trọng đó so với ti trọng lao động theo ngành nông - lam - ngư nghiệp của vùng
duyên hai Nam Trung Bộ là 53,0% và cả nước 1a 47,65% năm 2009 thi vẫn còn cao.
Điều đó chứng tó. Bình Thuận vẫn là tỉnh thuần nông. kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, số lượng lao động hoạt động trong các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, thủy sản còn chiếm kha cao nên tỉ trọng lao động trong nhóm này còn chiếm trên 50%.
Vẻ tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhưng không liên tục, từ năm 1999 là 10,9% đến năm 2002 giảm xuống còn 10,6%, sau đó tăng trở lại và đến năm 2009 đạt 16,6%, tăng 5,7 điểm % thời kì 1999 - 2009. Có thẻ nói, tinh đã chủ động khai thác thé mạnh mọi nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển
ngành công nghiệp - xây dựng. số lượng lao động trong ngành này liên tục tăng nên
tỉ trọng lao động trong ngành này đã tăng lên, giai đoạn 1999 — 2002 số lượng lao động vẫn tăng nhưng tỉ trọng giảm là do số lượng lao động ngành này tăng ít hơn so
với số lượng lao động trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên,
đến năm 2009 tỉ trọng lao động ngành công nghiệp — xây dựng của tinh đem so sánh
với vùng duyên hải Nam Trung Bộ (19,5%) và cả nước (21.8%) thi vẫn thấp hơn.
Từ đó kết luận rằng, công nghiệp - xây dựng quy mô phát triển và năng lực cạnh tranh còn thắp, triển khai xây dựng cơ sở hạ ting các khu công nghiệp còn cham, thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp còn yếu, lao động phổ thông chưa qua đào tạo là chủ yếu chưa đáp ứng cho nhu câu phát triển ngảnh công nghiệp - xây đựng nên ti trọng lao động trong nganh này của tỉnh còn thấp hơn nhiều so với các
tỉnh trong vùng như Khánh Hòa (35,5%), Da Năng (31,3%), Bình Định (17,0%) và
nhiều tỉnh khác trong cả nước
Con về ti trong lao động trong ngành dich vụ cũng tăng liên tục va tăng
nhanh trong vòng 10 năm qua, từ 20,83% năm 1999 tăng lên đạt 30.1% năm 2009
tăng 9,3 điểm %. Trong các ngảnh dịch vụ thì số lao động tang chủ yếu ở ngành
khách sạn nha hàng, đó là do trong những năm qua du lịch Bình Thuận phát triển
42
mạnh nhờ đỏ đã làm tăng một lượng lao động đáng kể trong nhóm nganh dịch vụ.
Mặc khác. thir làm phép so sánh tí trọng lao động trong ngành địch vụ của tỉnh so
với vùng duyên hải Nam Trung Bộ là 27.5% thi một tín hiệu đáng mừng lả tỉ trong
lao động trong dịch vụ của tính đạt cao hơn 2,6%. Qua đó nhận định, ngảnh dịch vụ - du lịch của tỉnh đã và đang khai thác có hiệu quả, tỉ trọng lao động nganh nay cao
hơn so với của vùng. Nhưng so với tỉ trọng lao động ngành dịch vụ của Đà Năng
(62,2%), Ninh Thuận (32,83%) và cả nước (30,6%) năm 2009 vẫn thấp hơn, Binh Thuận được biết đến là một tinh du lịch phát triển có đóng góp lớn cho ngành địch vụ. số lao động tăng chủ yếu ở ngành khách sạn nhà hàng nhưng chỉ có du lịch thì không đủ dé thu hút lực lượng lao động đông đúc vi thé ma ti trọng lao động ngành
dịch vụ vẫn còn thấp.
Đồng thoi, xem xét vé mặt tỉ trọng lao động nông — lâm — ngư nghiệp của tỉnh Bình Thuận với chỉ tiêu tỉ trọng lao động nông nghiệp để đạt chuẩn CNH của Đỗ Quốc Sam để ra là dưới 30% thì đến năm 2009 thì Bình Thuận cũng chưa thể
đạt được (53.3% năm 2009). Còn xem xét tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp của tinh Bình Thuận trong Š giai đoạn CNH theo H. Chenery trong giai đoạn
10 năm quá trình chuyển dịch cơ cau lao động của tinh Binh Thuận có chuyển dịch
theo hướng CNH - HĐH. Năm 1999, ti trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp của
tinh la 68,3% chỉ ở giai đoạn tiền CNH, đến năm 2005 ti trọng lao động nông — lâm
~ ngư nghiệp giảm xuống chiếm 58.8% đã đạt giai đoạn khởi đầu CNH và đến năm
2009 tỉ trọng lao động nông — lâm — ngư nghiệp là 53,3% nhưng vẫn ở giai đoạn
khới đầu CNH. Qua đó khang định, nền kinh tế ngày càng phát triển, chuyển địch
cơ cấu lao động của tỉnh đã diễn ra theo hướng CNH - HĐH cùng cả nước, đó là
giảm tỉ trọng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp đồng thời tăng tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng và dich vụ. Tuy nhiên, sự chuyển dịch còn diễn ra chậm, số lượng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp còn chiếm khá đông, tỉ trọng lao động ngành này vẫn chiếm trên 50%.
Xem xét thêm về năng suất lao động: sức mạnh của lao động được quyết định ở chất lượng lao động với biểu hiện tổng hợp nhất là NSLĐ xã hội. Tốc độ
tăng GDP hàng năm đạt 21.9% và tốc độ tăng lao động hàng năm đạt 3.0% dẫn đến
NSLĐ của Binh Thuận thời ki 1999 - 2009 tăng nhanh và liên tục, từ 6,2 triệu
đồng/người tăng lên 33,5 triệu đồng/người, tăng 189%/năm (dựa vào bảng 2.4).
43
Bảng 2.4: GDP, số lượng lao động và NSLĐ của tinh Bình Thuận thời kì 1999 - 2009
Tông sản phẩm theo
ngành (giá thực tế)
(triệu đồng) 2.723.447 | 4.678.537 | 8.106.724 | 12.866.988
Nông ~ lâm - ngư
Công nghiệp - xây
1.209.133 | 2.654.840 |__ 6.806.428
Dịch vụ 930.895 | 1.762.130 5.238.930 | 8.514.951
0 lượng lao động đang làm việc trong các ngành (người) Nông — lâm - ngư
nghiệp
Công nghiệp - xảy
i
439.222 525.176 591.650
308.929 311.999 315.104
84.811 160.604
98.003 178,543 47.671 73,436
Ea
NSLD (triệu
người)
Nông - lâm - ngư
nghiệp
Công nghiệp - xây
ằ` 15,4
Sễ th
w 14.2
22,7 69
Dich vu 15,2 32,6 47,7
Nguồn: Niễn Giám Thang Kê 2002; 2005; 2009 và Báo cáo tình hình phản bỏ và sir dung lao động cua Cực
Thing Kê thoi kì 2003-2009; TĐT dân số và nhà ở tinh Binh Thuận năm 1999 và 2009.
Qua đó khẳng định, tỉnh đã có sự chuyển dịch cơ cấu lao động đúng hướng,
lực lượng lao động có tay nghé, có trình độ ngày cảng tăng nên lao động vào làm
việc trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng đông hon đã
nâng cao NSLĐ. Mặc di vậy, khi xem xét tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng NSLD và tăng vốn dau tư của tinh trong giai đoạn năm 5 (2004 - 2009) thi tốc độ tăng vốn đầu tư xếp vị trí thứ nhất đạt 37%/năm đến tốc độ tăng NSLD đạt 233%⁄4/năm và sau đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế 16%/năm. Vốn dau tư xã hội đã trở thành yêu tô vật
chất trực tiếp quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bình Thuận trong
iœ 36,2
cle 3 | E
33
44
những năm qua. Điều này sẽ không mang lại sự phát triển bền vững cho nền kinh tế,
vì thé tinh cần có những điều chỉnh hop lí trong tương lai để sao cho tăng NSLD phải đóng góp chính vào tăng trưởng kinh tế.
NSLĐ trong ngành nông — lâm - ngư nghiệp: tốc độ tăng GDP là 14%/năm,
tốc độ tăng lao động chi đạt 0.5%/năm va đã làm tăng NSLD từ 4 triệu đồng/người
năm 1999 đến năm 2009 đạt 14,2 triệu đồng (so với 13 triệu đồng/người của vùng
duyén hải Nam Trung Bộ năm 2009), đạt tỉ lệ tang hàng năm là 14%, Thành quả dat
được là do những năm qua tỉnh Bình Thuận đã phát triển kinh tế chú trọng đầu tư máy móc, ứng dụng thảnh tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông -lâm - ngư
nghiệp, xây dựng và hoản thiện hệ thong tưới tiêu nước phục vụ cho san xuất, nẵng cao trình độ kĩ thuật cho người nông dân, giảm dan ti trọng lao động trong nông — lâm - ngư nghiệp. Tuy nhiên, Bình Thuận là một tỉnh nặng về kinh tế nông nghiệp, tỉ trọng lao động ngành này vẫn chiếm cao trên 50%, đa phan là lao động tay chân trình độ thấp cho nên NSLĐ trong nhóm ngành nảy đạt giá trị kinh tế thấp (thấp hơn
so với 15 triệu déng/ người của cả nước năm 2009).
Vẻ NSLD ngành công nghiệp — xây dựng: tốc độ tăng GDP đạt 27%/năm.
tốc độ tăng lao động hang năm đạt 7,5% và đã làm tăng NSLĐ dat giá trị cao nhất từ năm 1999 (12,6 triệu đồng/người) đã tăng lên (69,5 triệu đồng/người) năm 2009,
đạt tỉ lệ tăng hang năm la 19%. Nguyên nhân lam tăng NSLĐ ngành nay là do quá
trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đã chủ động khai thác tối đa mọi nguồn lực tập
trung vào phát triển ngành công nghiệp — xây dựng, đi đôi với áp dụng thành tựu
KHKT. xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút mọi nguồn vốn trong và ngoài nước, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực sẵn có. Đặc biệt, trong những năm qua tỉnh chú trọng công tác đảo tạo nghề, quy hoạch xây dựng mạng lưới đào tạo nghé cho người lao động ở nông thôn, chú trọng công tác giáo dục - đào tạo lao
động CMKT ngày càng tăng, tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng ngảy
cảng tăng; tỉnh còn tăng cường đầu tư, thu hút vôn xây dựng các khu công nghiệp (tính đến năm 2009 tỉnh đã có 7 khu công nghiệp đang hoạt động và quy hoạch phát triển, trên 7 cụm, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề nông thôn ở các địa phương như Tp. Phan Thiết, Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Tân, Bắc Binh....). Qua đó cho thấy, đây là ngành đem lại NSLĐ cao nhất cho tỉnh so với ngành nông — lâm — ngư
nghiệp và dịch vụ, đồng thời cao hơn NSLĐ ngành công nghiệp - xây dựng của
vùng duyên hải Nam Trung Bộ (60.3 triệu đồng/người) và cả nước (63,8 triệu
45
đồng/người) năm 2009. Điều này là một kết qua kha quan cho con đường phát triển cho hướng CNH ~ HĐH đúng đắn. tuy nhiên so với các tỉnh khác trong vùng như Đà Nẵng (85.5 triệu đồng/người). Quảng Ngãi (75.4 triệu đồng/người). Phủ Yên (83,9 triệu đồng/người) thi NSLĐ ngành nay của tinh vẫn còn thấp hơn. Chỉnh vi thé, những năm tới Bình Thuận cần đẩy mạnh khai thác thế mạnh kinh tế - xã hội hơn nữa để nhằm đẩy nhanh chuyển dich cơ cấu, tăng nhanh lao động vào làm việc
trong ngành có NSLD cao.
Cuối cùng phân tích NSLĐ ngành dịch vụ: có thé thấy ti lệ tăng NSLD dat binh quân 17%/năm, từ 10,2 triệu đồng năm 1999 và đạt 47,7 triệu đồng năm 2009;
NSLĐ ngành này so với vùng duyên hải Nam Trung Bộ (36 triệu đồng/người) và cả nước (44 triệu đồng/người) thì vẫn cao hơn. NSLĐ ngành dịch vụ đạt được kết quả như vậy là do đã thu hút mọi nguồn lực tập trung cho phát triển du lịch, đây mạnh
phát triển các ngành, thông tin truyền thông, hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ... Tuy nhiên, chất lượng nguồn lao động hoạt động trong ngành dịch vụ chưa cao nên chưa đáp ứng cho sự phát triển và đồng thời trong những năm qua tỉnh
chỉ nổi bật nhất là phát triển ngành du lịch thi cũng không du sức đẩy nhanh chuyển
địch cơ cấu. Như vậy, NSLD của ngành dịch vụ đã tăng lên qua các năm nhưng vẫn
xếp sau NSLĐ ngành công nghiệp — xây dựng, đông thời so với các tỉnh khác trong ving vẫn còn thấp hơn như Da Nẵng (49 triệu đồng/người). Bình Định (50 triệu đồng/người) và Khánh Hòa (67 triệu đồng/người).
2.2.1.1. Nội bộ ngành nông - lâm — ngư nghiệp
Binh Thuận là một tỉnh thuần nông. nông — lâm - ngư nghiệp là ngành chiếm
ti trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tinh, hiện chiếm 22,6% trong GDP (cao hơn
mức trung bình của cả nước là 20,91%) và đạt tới 53,3% ti trọng lao động vào làm
việc trong các ngành kinh tế. Trong vòng 10 năm từ 1999 đến 2009, cơ cấu GDP ngành nông - lâm - ngư nghiệp chưa có sự chuyển dich rõ nét, ngành nông nghiệp vẫn chiếm ti trọng cao trên 70%, còn ngảnh lim nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ không đáng kề va ngành thủy sản cũng chiếm tỉ trọng khá trên 20%.
Cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông — lâm - ngư nghiệp chuyển dịch
theo hướng tích cực phù hợp xu hướng CNH - HĐH nông nghiệp. nông thôn. Lao
động đang làm trong nganh nông - lâm nghiệp đã giảm liên tục vẻ số lượng và tỉ
trong (theo bảng 2.5).
46
Bảng 2.5: Số lượng và tỉ trọng lao động đang lam việc trong ngành nông - lâm -
ngư nghiệp của tỉnh thời kì 1999 - 2009
0 lượng lao động trong
sành ki í đe ngư) | aaa | sang | saci | sa | ones
SO lượng lao động trong nông
lm He ng | 2908 | soot | 3885991 3199 is.
[Thụy — ——— | %27 | 996 | SII| 6250| 6886,
Cơ câu lao động trong ngành
kinh tế (đơn vị: %) 100
Tỉ trọng lao động trong nông
~ lâm = ngư trong cơ cấu
ngành kinh tế 68,3 58,8 533
Ti trong lao động nông va lam
sip | soa | sso | xe | asa | as |
[ Tỉtọng lao động ng nghiệp | 105 | 102 | 102 | 108 | 116 |
Nguon: TĐT dân sé vẻ nhà ở tỉnh Bình Thuận năm 1999 và 2009; Bao cáo tình hình phan bỏ và su dựng lao
động tink Bink Thuận giai đoạn 2003-2009
Từ năm 1999 là 253.621 người chiếm 57,8% trong tỉ trọng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp thì đến năm 2009 giảm xuống còn 246.648 người chiếm 41,7% trong ti trong lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp. giảm 16 điểm %. Số
lượng lao động đang làm việc ngành ngu nghiệp cũng tăng liên tục kéo theo tỉ trọng
lao động ngành ngư nghiệp cũng tăng lên. Từ năm 1999, 46.277 người chiếm
10,5% đã tăng lên đạt 68.456 người năm 2009 chiếm 11.6% so tỉ trọng lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng nhưng còn chậm chỉ dat 1,1 điểm %.
Từ đó khẳng định, chuyển địch cơ cấu lao động trong nội bộ nhóm ngành phủ hợp với xu hướng phát triển kinh tế chung của cả nước là đây mạnh khai thác nguồn lợi từ biển. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này chưa tương xứng với tiém nang kinh tế biển của tính. Ngành thủy sản ở Bình Thuận có tiềm năng rất lớn, nhu cầu thị trưởng ngảy cảng mờ rộng và là mặt hàng xuất khâu có giá trị. Vì vậy, trong những năm tới can có nhiều chính sách phủ hợp hon dé thu hút lao động vao lam
việc trong ngành thủy sản kết hợp với công nghiệp ché biến vả nâng cao trình độ lao
động mới đem lại hiệu quả NSLD tuyệt đối.
47
2.2.1.2. Nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng
Ở Bình Thuận, phát triển theo hướng CNH - HĐH của cả nước. tập trung khai thác, đây mạnh dau tư mọi nguồn lực như: thu hút mọi nguôn vn. hợp tác nghiền cứu và chuyển giao công nghệ. thế mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhãn lực... cho dé phát triển nhóm ngành công nghiệp - xây dựng. Kết quả
đạt được la tốc độ tăng trưởng GDP của ngành công nghiệp - xây đựng thời kì 1999 - 2009 là 20,2% và có một số mặt hàng công nghiệp tiêu biểu của Bình Thuận như:
khai thác đá các loại, gach nung, đóng mới tàu thuyền, muối hat, nước mam, thủy
san động lạnh, thủy sản khô, chế biển nhân hạt điều. nước khoáng Vĩnh Hao, may gia công xuất khâu...
Bảng 2.6: Số lượng và tỉ trọng lao động đang làm việc trong ngành
công nghiệp - xây dựng thời kì 1999 - 2009
Pe EEE ES
Số lao động trong ngành kinh
tamer) 0 lượng lao động trong công [sm as] re sae | ae Lưu thang | en | sa | mae | san | nao.
SS —[T8S [T96 [TW [S7 [S Cin abn Eta [SRST | 3H | STR | ST S0R.
Sản xuất va phân phôi điện,
nước và khí đốt. 1.762
EC a OO ĐT
Ti trong lao động trong ngành
=e
các ngành kinh tế (%) 10,7 15,2
Co cau lao động trong ngành
-sesep-dydmgdo | tớ | vw | ww | me | me.
'SimenhipMsiuie — -[ 3ó [ 3ứ | 4š [ si [ só_
ea [ 5 |
Sản xuất và phân phôi điện.
nước và khí dat. 2.0 23 24 3,8 3.3
Reames [me [me [es
Nguồn - TDT din sô và nhà ở tinh Binh Thuận nd 1999 và 2009: Bao cáo tinh hình phản hd và sư dung lao động tinh Đình Thuận giai đoạn 2003-2009.