1. Kết luận
Qua quả trình nghiên cứu. nhìn chung đề tài đã đạt được những mục đích dé ra ban dau:
Đầu tiền là dé tai đã tong quan một số cơ sở lí luận về chuyên dịch cơ cấu lao động và đẻ tải đã lựa chọn tiêu chi ti trọng lao động nông nghiệp để đạt CNH của Đỗ Quốc Sam và H. Chenery đẻ làm cơ sở đánh giá đúng mức độ thực hiện CNH -
HDH vẻ chuyền dich cơ cầu lao động của tỉnh Binh Thuận và làm căn cứ cho việc định hướng đúng đắn quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động cho tương lai.
Thứ hai, đẻ tai đã nhìn nhận, đánh giá sơ bộ những thuận lợi và khó khăn của
vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến qua trình chuyển địch cơ cấu lao động của tỉnh Bình Thuận. Trong đó phải nhắn mạnh nhân
tố điều kiện kinh tế - xã hội có tác động quyết định đến quá trình chuyển dịch cơ
câu lao động.
Thứ ba, dé tài đã phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh
trong thời kì 1999 - 2009 và đạt được một số kết quả như sau:
Chuyển dich cơ cấu lao động theo ngành vẫn còn chậm trong thời kì 1999 -
2009, tăng tỉ trọng lao động trong các ngành công nghiệp - xây dựng từ 10,9% lên
16,6%, tăng 5,7 % va tăng tỉ trọng lao động trong dịch vụ tử 20,8% lên 30,13%, tăng
9,3%, đồng thời giảm ti trọng lao động ngành nông - lâm — ngư nghiệp từ 68,3%
xuống còn 53,3%. Đến năm 2009, ti trọng lao động nông nghiệp chiếm 53,3%, Bình Thuận vẫn chưa đạt chuẩn CNH của Đỗ Quốc Sam để ra (dưới 30,0%) và chỉ đạt giai đoạn khởi đâu CNH của H. Chenery đẻ ra (từ 45,0 đến 60,0%).
Chuyển dịch cơ câu lao động theo thành phan kinh tế chưa rõ nét từ năm 1999 đến năm 2009: Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước giữ vai trò chính trong phát triển kinh tế với ti trọng lao động luôn chiểm trên 90% (năm 2009 la đạt 92,54%);
thanh phân kinh tế ca thé giảm nhẹ từ 89,8% xuống còn 87,3%, vẫn la thanh phan kinh tế tập trung lao động đông nhất: thành phan kinh tế tư nhân ting từ 1.3% lẻn 5,0%; thành phan kinh tế tập thé chỉ chiếm một tỉ trọng lao động nhỏ. tăng từ 0.2%
đến 0.24%. Thanh phan kinh tế Nhà nước van giữ vai trỏ chủ dao tạo việc làm xếp thứ 2 sau thành phan kinh tế cá thé. Tỉ trọng lao động khu vực vốn dau tư nước
ngoài tăng chậm. tăng từ 0,1% lên 0,41%.
Chuyên dịch cơ câu lao động theo lãnh thé: Trong vòng 10 năm hau hết các huyện đều có sự chuyển dich theo hướng CNH - HĐH. nhưng có sự chênh lệch giữa các địa phương. Đẻn năm 2009, Tp, Phan Thiết chiếm 20.9% tỉ trọng lao động nông nghiệp đạt chuẩn CNH của Đỗ Quốc Sam dé ra. Tx. LaGi có tỉ trọng lao động nỏng nghiệp chiếm 40,6% năm 2009 đạt giai đoạn phát triển CNH (đạt 3 trong 5 giai đoạn CNH) của H. Chenery đẻ ra. Giai đoạn khởi đầu CNH thì có 3 địa phương là Tuy Phong (49.8%). Hàm Thuận Bắc (59.2%) va Phú Qúy (60.0%) là đạt được.
Các địa phương khác như Bắc Bình (64.0%). Hàm Thuận Nam (68.6%). Tánh Linh (70.7%). Đức Linh (64.6%) và Hàm Tân (67.3%) chỉ ở giai đoạn tiền CNH.
Chuyển địch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật diễn ra khá
chậm. trong thời ki 1999 — 2009, tỉ trọng lao động qua đào tạo có việc làm tăng 5,8
điểm %, từ 5,0% lên 10,8% trong téng số lao động đang lam việc. Cơ cấu đào tạo bắt hợp lí hiện tượng “thay” nhiều hơn "thợ", điển hình như năm 2009, cử một lao
động có trình độ từ cao đăng, đại học và trên dai học thi chỉ có 0,9 lao động có trình
độ trung cấp và 0.5 lao động có trình độ công nhân kỹ thuật. Trong khi theo các nhà kinh tế học tỉ lệ hợp lí tương ửng với giai đoạn tiến bộ kĩ thuật và công nghệ phải là
1-4-10.
Thứ tu, dé tài đã dé ra định hướng cho 4 loại chuyển địch cơ cau lao động cho tinh Binh Thuận đến năm 2020 dựa trên 2 căn cứ chính. Thông qua đó. tác giả đẻ xuất 3 nhóm giải pháp chính nhằm day nhanh chuyên dich cơ cấu lao động của
tỉnh trong tương lai.
Đến năm 2020 cơ cầu lao động ngành của tỉnh tương ứng: 27% trong nông — lâm —ngu nghiệp. 28% trong công nghiệp — xây dựng vả 45% trong dich vụ. Cơ cấu
này sẽ phủ hợp quá trình phát triển kinh tế của tỉnh và khi đó tỉnh sẽ đạt được chuẩn CNH vẻ chỉ tiêu tỉ trọng lao động nông nghiệp của Đỗ Quốc Sam dé ra.
Trong cơ cau lao động theo thành phan, đến năm 2020 thành phan kinh tế
Nha nước vẫn giữ vai trò chủ đạo mặc dù tỉ trọng lao động giảm còn 5,0%. Thanh
phản kinh tế ngoài Nhà nước sẽ đạt 93,5% tỉ trọng, giữ vai trò chính trong thu hút lao động làm việc; trong đó thành phần kinh tế tư nhân được định hướng là tăng nhanh tỉ trọng đạt 16,2%, thành phan kinh tế cá thé vẫn giữ vị trí hàng dau trong thu hút lao động lắm việc nhưng sẽ giảm vé mat ti trọng xuống còn 76,8%. thành phần kinh tế tập thé tăng ti trọng không đáng ké đạt 0,5% năm 2020; khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài tiếp tục tăng tỉ trọng lao động đạt l,5%,
q9
Chuyên dịch cơ cau lao động theo lãnh thỏ: Tiếp tục tăng nhanh tỉ trọng lao động ngành công nghiệp - xây dựng va dịch vụ. đồng thời giảm ti trong lao động trong nông - lâm - ngư nghiệp ở các địa phương đẻ đến năm 2020 cơ bản vượt qua giai đoạn tiền CNH của H. Chenery đề ra. Trong đó. Tp. Phan Thiết sẽ phan đấu đạt
giai đoạn hậu CNH, Tx. LaGi (20,0%) ở giai đoạn hoàn thiện CNH, có 3 địa
phương la, Ham Thuận Nam (50,0%), Tánh Linh (60,0%) va Hàm Tan (50.0%) 6
giai đoạn khởi đầu CNH (từ 45,0% đến 60.0%); có 5 địa phương là Tuy Phong
(35.0%). Bắc Binh (45.0%). Hàm Thuận Bắc (40.0%). Đức Linh (40.0%) va Phú
Qúy (40.0%).
Về chuyển dich cơ cấu lao động theo trình độ CMKT sẽ được định hướng
tăng nhanh tỉ trọng lực lượng lao động có trình độ CMKT đạt 55.0% năm 2020 so
với lực lượng lao động vả cơ cau đảo tạo được điều chỉnh hợp lí hon là 1 - 2 - 5
(chi đạt 50% của cơ cau chuẩn phải la 1 - 4 - 10).
2. Kiến nghị
Qua trình chuyển dich cơ cấu lao động của tinh Binh Thuận đã va đang diễn ra theo hướng tích cực phủ hợp với xu hướng CNH - HĐH đất nước; thể hiện cả
trong cơ cấu lao động theo ngành, cầu lao động theo thành phân kinh tế, cơ cấu lao động theo lãnh thô va cơ cau lao động theo trình độ CMKT. Dé đây nhanh qua trình
chuyển dịch trong tương lai thì trong những năm tới tỉnh Bình Thuận cần tiến hành
đồng bộ va có hệ thống nhiều biện pháp đẻ tai đã dé ra. Trong đó:
Nhiệm vụ trước mắt trong những năm tới là tiếp tục đây nhanh quy hoạch và xây dựng hệ thống đào tạo nghề một cách hợp lí và hiệu quả. triển khai đồng bộ ở các địa phương. Đồng thời, thực hiện các chính sách nhằm thu hút nhân tài, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Dé đạt hiệu quà thực hiện cần triển khai dao tạo đúng ngành đúng nghé, cẩn phải coi trọng cải tiền chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghé và phương pháp dạy nghẻ có hệ thống "lí thuyết đi đôi thực hanh”, dao tạo nguòn lao động có trình độ tay nghẻ. trình độ CMKT nhằm cải biến tình trạng thiểu thợ nhiều hơn thiểu thay. Điều này sẽ giúp dap ứng cho nhu câu phát triển các
ngành công nghiệp - xây dựng. và dịch vụ mang lại NSLĐ cao hơn.
Tiếp tục đây nhanh quả trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để kéo theo chuyển dich cơ cau lao động bang hai con đường. Một là thúc đẩy quá trình đô thị hóa, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tẳng, thu hút vốn đầu tư vảo phát triển mạnh các ngảnh công
90
nghiệp - xây dựng va dịch vụ - du lịch - thương mai, các nganh kinh tế được xem 18 thể mạnh của địa phương. Thử hai. tiếp tục thực hiện có hiệu quả sự nghiệp CNH - HDH nông nghiệp. nông thôn nhằm thực hiện sự chuyến dịch cơ cấu lao động tại
chỗ. Nông — lâm - ngư nghiệp phát triển theo chiéu sâu tat yếu phải doi hỏi sự phát
triển kéo theo của công nghiệp. tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ,... Việc phát triển nhiều ngành nghẻ trong nông nghiệp nông thôn sẽ thu hút các nguồn vốn đầu tư và việc làm cho người lao động. góp phản chuyén dịch cơ cầu lao động theo
xu hướng tăng tỉ trọng lao động trong công nghiệp - xây dựng vả dịch vụ đồng thời
giảm nhanh tỉ trọng lao động trong nông —lam - ngư nghiệp.
Tiếp tục cải tiền chính sách đầu tư thông thoáng nhằm thu hút mọi thành phần kinh tế vào phát triển sản xuất - kinh doanh, trong đó các thành phản kinh tế
tư nhân vả khu vực kinh tế có vốn dau tư của nước ngoài vi đây là những thành phan kinh tế có kha năng vẻ von, KHKT hiện đại, lao động có trình độ CMKT cao.
tạo NSLĐ cao, quy mô sản xuất mở rộng giải quyết nhiều việc làm. Đặc biệt chú trọng khai thác phát triển những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh như sản xuất mặt hang nông sản chủ lực kết hợp với cơ sở chế biến công nghiệp tại chỗ. phát triển các ngành công nghiệp như cơ khí - chế tạo, đóng tàu, dầu khí, ngành du lịch - thương mại. các ngành kinh tế biển... Van dé này là việc làm quan trong cân thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới dé đây nhanh chuyển dich cơ cau lao động.
Phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện các chính sách dân số, chính sách an sinh xã hội và phải chú trọng đến các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ tải
nguyên nhiên thiên dé tiến đến nén kinh tế phát triển bén vững trong tương lai.
Vẻ lâu dài tinh can chú trong phát triển chính sách giáo dục - dao tạo. kiện toàn hệ thống giáo dục - đảo tạo ở các cấp học dé trang bị một đội ngũ lao động diy tiém năng, có trình độ CMKT chất lượng để làm nông cốt có tính chất quyết định cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng hiện đại, tiến bộ.