Phương pháp rèn luyện kĩ năng khai thác tri thức từ sơ đồ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp rèn luyện kỹ năng địa lí lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên (Trang 32 - 40)

DIA LÍ LỚP 10 THI DIEM BAN KHOA HOC TU NHIEN

A, Tây ~ Trung và Nam Au)

2. Phương pháp rèn luyện kĩ năng khai thác tri thức từ sơ đồ

Sơ đồ được xếp vào nhóm kênh hình mặc dù nội dung của nó hầu hết được sử dụng bằng chữ. Sơ đồ là bảng tóm tất các kiến thức cơ bản của bài học trong một trình tự sắp xếp nhất định với nhiều cách biểu hiện khác nhau. Nội dung

của sơ đổ có thể biểu diễn theo một qui trình (Sơ dé trang 133 và trang 138)hay một quá trình tương tác lẫn nhau với một chu trình khép kín (sơ đồ trang !71)

hoặc cũng có thể là một hình vẽ (sơ đồ trang 148) và sơ đỗ dùng để tóm tắt kiến

thức theo dạng cây phát sinh (sơ đổ trang 111, 118 ..), loại này phổ biến hơn cả.

Để khai thác tri thức từ sơ đổ một cách hiệu quả, có thể tiến hành theo các

bước sau:

+ Xác định tên của sơ đổ từ đó có thể hiểu được khái quát nội dung mà sơ đồ thể hiện.

+ Đọc sơ đồ, xác định các đối tượng, khái niệm, vấn dé được nhắc đến trong sơ đồ. Giải thích các khái niệm, vấn dé chưa rõ rang.

+ Giải quyết câu hỏi dưới sơ 46 hoặc câu hỏi gợi ý của giáo viên.

+ Lấy ví dụ cụ thể chứng minh cho các ý trong sơ đồ.

+ Bổ sung, nhận xét. Giáo viên kết lại vấn đề.

Vi dụ !: Sơ để “ Sức ép dan số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội va

môi trường ”, bài 22.

Lao | | Tốcđ@ | | Tiếu Y Phát

động phát dùng tế triển và triển và tích bế n

việc kinh tế lũy vững

làm

+ Tên của sơ dé là * Sức ép dân sốđối với việc phát triển kinh tế — xã hội

và môi trường”. như vậy, qua tên của sơ đô đã có thể cho ta biết nội dung của sơ dé cho biết vẻ sự tác động của dân số đối với kinh tế xã hội và môi trường của một quốc gia (quan hệ nhân qua).

+ Sơ dé có mấy đối tượng được nhắc đến? (Sơ đồ có hai cấp độ biểu hiện

với 3 đối tượng mà dân số tác động đến là kinh tế, xã hội và môi trường).

+ Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển?

(Hậu quả của dân số tăng nhanh và phát triển không hợp lí:

- — Kinh tế: ti lệ lao động tăng nhanh nếu không giải quyết tốt sẽ gây nên thất nghiệp; tốc độ phát triển kinh tế bị kìm hãm; Mức sống không cao nên tiêu dùng bị hạn chế, nhà nước phải chi phí nhiều để đảm bảo cho đời sống của nhân

đân nên tích lity rất ít.

- Xa hội: Giáo dục thiếu đầu tư nên tỉ lệ mù chữ sẽ tăng lên, lao động có tay nghệ không nhiều, ti lệ người có học vấn cao thấp; Y tế không được đâu tư

nên tuổi thọ người dân không cao, nhiễu bệnh tật do vệ sinh không được dam

bảo; bình quân GDP theo đâu người thấp.

- — Môi trường: Tài nguyên bị cạn kiệt dân do phải khai thác mạnh phục vụ cho nhu câu sản xuất và sinh heat (rừng, than, củi, quặng ...), môi trường ngày càng bị ô nhiễm do không có kế hoạch trong khai thác, ý thức người dân thấp

trong bảo vệ môi trường; phát triển bên vững yếu kém ...).

+ Ví dụ cụ thể chứng minh

( Việt Nam, dân số hiện nay là 81 triệu, tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,3%(trung bình), tác động đến:

- — Kinh tế: Hàng năm số người đến độ tuổi lao động là 1,2 triệu người, tỉ

lệ thất nghiệp nước ta đạt 7%/ndm (cao nhất Đông Nam A); tốc độ tăng trưởng

kinh tế bị kim hãm (7%/năm); tiêu dùng và tích luỹ thấp (sức mua thấp, tích lãy

ít, chỉ vài tỉ USD) nên nên kinh tế còn yếu kém.

- Xa hội: Ti lệ biết chữ tuy cao song lao động có tay nghề còn thấp, số

năm di học chưa cao (7,3 năm), số người học đại học trên 1000 dân còn ít; tỉ lệ

bác si/1000 dân còn thấp, tuổi thọ chưa cao (69), nước sạch thiếu, nhiều bệnh truyền nhiễm ..;bình quân GDP/người/năm thấp, chỉ đạt gân 500USD chứng tỏ

chất lượng cuộc sống chưa cao.

- — Môi trường: Nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, thoái hóa (đất, nước.

rừng, khoáng sản ...), môi trường ngày càng bị ô nhiễm (đất, nước, không khí ...), phát triển chưa đạt bên vững.

Như vậy, thông qua phân tích sơ đồ, HS sẽ đánh giá được ảnh hưởng của

dân số đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường từ đó hình thành trong các

em thái độ ứng xử phù hợp (ý thức học tập, xây dựng Tổ Quốc và bảo vệ môi

trường ...).

Với những phần kiến thức mở như vậy, GV có thể cho các em tự đưa ra những ý kiến đánh giá, nhân xét từ đó giáo viên khuyến khích tính độc lập,

sáng tạo của các em. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao, GV cần cho các em chuẩn bị kĩ những vấn để này ở nhà cũng như lưu ý các em lấy các ví dụ cụ thể của Việt Nam (như ví dụ trên) để chứng minh cho vấn dé.

Ví dụ 2: Sơ để trang 123, bài 31 “ Vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp”.

Tác động vào đối tượng để tạo ra nguyên liệu

+ Tên sơ dé: Đây là sơ dé chưa có tên, GV phải đặt tên, có thể là “Hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp”. Với tên này, HS sẽ nhớ ngay rằng: sản xuất

công nghiệp có hai giai đoạn.

+ Đối tượng được nhắc đến ở đây là công nghiệp hóa dầu, được sản xuất

theo một qui trình với sự tác động của máy móc để tạo ra sản phẩm là xăng,

dầu hoa, đầu bôi trơn, hóa phẩm và dược phẩm.

+ Hai giải đoạn của sản xuất công nghiệp là gì? (Tác động vào đối tượng

lao động để tạo ra nguyên liệu và chế biến nguyên liệu thành tư liệu sản xuất và

vật phẩm tiêu dùng).

+ Ví dụ cụ thể? (Khai thác mỏ để tạo ra nguyên liệu là dầu thô và chế biến

ddu thô thành các sản phẩm như xăng, dầu hỏa, đầu bôi trơn, hóa phẩm và được

phẩm).

Cả hai giai đọan đều sử dụng máy móc.

Đây là sơ đồ theo dang qui trình sản xuất nên rất dé đọc và cho ví du.

Thông qua sơ đổ này, HS nắm được vấn dé là; để sản xuất, tạo ra một sản phẩm trong công nghiệp cẩn mấy giai đọan, mấy bước .. từ đó, học bài sẽ rất dễ nhớ.

Ví dụ 3: Sơ đỗ " Ngành thương mai” bài 40 " Vai trò của ngành thương

mai, đặc điểm của thị trường thế giới".

Hàng hóa dịch vụ

+ Tên sơ đồ: "Ngành thương mại”, với tên này, HS sẽ hình dung được thương mại là sự trao đổi, mua bán.

+ Đối tượng được nhắc đến là gì? (Thị trường, hàng hóa. vật ngang giả).

+ Nêu họat động của thị trường? (Bén mua và bên bán gặp nhau tại thị

trường. Cả hai cùng trao đổi cho nhau. Bên mua trao bên bán vật ngang giá :

bên bán trao bên mua hàng hóa).

+ Em hãy trình bày các khái niệm về thị trường, hàng hóa dịch vụ, vật

ngang gid?

( - Thị trường: Là nơi diễn ra sự trao đổi giữa người bản và người mua.

- Hàng hóa: Là vật đem ra trao đổi.

- Dich vu; Là phần chi phí trong giá trị của hàng hóa.

- Vật ngang giá: Là vật được đem trao đổi để lấy hàng hóa).

+ Ví dụ cụ thể?

(Học sinh vào nhà sách:

- Thị trường: Nhà sách.

- Người mua: Học sinh.

~ Người bán: Nhân viên.

- Hàng hóa: Sách.

- Vật ngang giá: Tiên.)

Như vậy, qua sơ đồ và ví dụ, HS hiểu được dễ dàng về các khái niệm liên quan đến thị trường từ đó kiến thức về ngành thương mại sẽ được củng cố chắc chấn,

Qua 3 ví dụ, cần lưu ý một số vấn để sau:

- __ Nếu sơ đồ chưa có tên, GV phải đặt tên hoặc có thể cho HS tự đặt tên.

Ví dụ: Bài 26, sơ dé sẽ có tên là * Sơ đồ phân loại nguồn lực theo nguồn gốc "

và sơ đồ kế tiếp là “ Sơ đồ cơ cấu nên kinh tế"...

- GV biên soạn thêm câu hỏi nhằm phục vụ khai thác tri thức từ sơ dé

hiệu quả hơn, đặc biệt ở những sơ 46 chưa có sin câu hỏi như sơ đồ 41.1 , bài “

Môi trường va tài nguyên thiên nhiên ".

Với khoảng 10 sơ 46, SGK đã góp phan hạn chế lượng kiến thức lí thuyết và thông qua sơ đồ để biểu đạt nội dung cẩn truyền đạt cho học sinh mà không

cần phải phải trình bày một cách dai dòng nhưng vẫn bảo đảm được các kiến

thức cơ bản cần truyền đạt. Chính vì thế mà sơ đổ được sử dụng ngày càng nhiều, cả trong tiết truyền thụ kiến thức mới cũng như trong cả tiết ôn tập và

kiểm tra. Điều này đã góp phần nâng cao hiệu quả giảng day rõ rệt.

Sơ đổ tuy có cải tiến nhiều so với chương trình hiện hành song số lượng chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong giảng đạy đòi hỏi giáo viên phải biên soạn thêm để bài giảng thêm phong phú.

Ví dụ J: Bài 24, phần 2 “Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường". GV có thể sắp xếp kiến thức trong bài thành một sơ đồ đơn giản cho thấy mặt trái của đô thị hóa tác động đến kinh tế, xã hội và

môi trường nếu như đô thị hóa không gắn lién với công nghiệp hóa.

Sơ đồ ảnh hưởng của đô thị hóa đến kinh tế, xã hội và môi trường

Ví du 2: Bài 36, phần II, “ Các nhân tố anh hưởng đến sự phát triển và phân

bố của giao thông vận tai”

Điều kiện kinh tế - xã hội

Sự có mắt và

Vai trò của một

số loại hình

giao thông vận tải

Ví dụ: Hoàn tất sơ đồ sau:

Lắc a

Tên sơ dé: ?

Rõ ràng, sơ đồ sử dụng trong SGK vào bài giảng phong phú và đa dạng

nếu như GV chịu khó biên soạn. Chắc chấn, với sự đầu tư kĩ lưỡng của GV, hiệu

quả dạy học sẽ được nâng cao rất nhiều.

3. Phương pháp rèn luyện kĩ năng khai thác tri thức từ hình vẽ

Hình vẽ cũng thuộc nhóm hình ảnh trực quan, có thể thể hiện nhiều nội

dung khác nhau như: tượng trưng cho một hình ảnh thật ngoài thực tế (ví dụ:

hình vẽ núi Kilimanjaro là hình 18.6 , bài 18; hình vẽ cù lao tam giác bồi tu sông Hậu là hình 9.4 trong bài 9 ..); biểu hiện hướng chuyển động (hình 12.3,

12.4, 12.5 trong phdn “Các loại gió địa phương" bài 12 ..); mô hình (hình 8.2,

“Dia lity và địa hào”) ... ở dạng sơ lược, phác họa những nét chính nhất nên hầu

hết đều trực quan, đơn giản, dé hiểu nhưng cũng đầy đủ các nội dung cần truyền đạt.

SGK địa lí 10 thí điểm ban KHTN có rất nhiều hình vẽ (52 hình) nằm rải rác ở rất nhiều bài tuy nhiên lại tập trung phần lớn trong phần dia lí tự nhiên.

Khai thác tri thức từ hình vẽ có thể tiến hành theo các bước như sau:

+ Xác định tên hình và các đối tượng địa lí được thể hiện trên hình để thấy

được nội dung của hình.

+ Dựa vào câu hỏi in nghiêng trong SGK hoặc hệ thống câu hỏi do GV

biên soan để phân tích nội dung của hình.

+ Học sinh phân tích nội dung, GV là người đưa ý kiến nhận xét cuối cùng.

Ví dụ †: Hình 5.4, bài 5: "Khái quát về vũ trụ, hệ quả của vận động tự quay của trái dat”.

+ Tên hình là gi? (“Cade hành tỉnh trong hệ mặt trời", từ đó HS sẽ biết được chắc chắn rằng, nội dung của hình chi dé cập đến 9 hành tinh của hệ mặt trời.).

+ Xác định tên của các hành tỉnh từ trong ra ngoài? (Thay tinh, Kim tinh,

Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tỉnh. Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Diêm

Vương tỉnh).

+ Nhận xét quỹ đạo và hướng chuyển động cuả các hành tỉnh? (Các hành

tinh đều có quỹ đạo hình elip và chuyển động từ Tây sang Đông). Quỹ đao cua hành tinh nào lệch nhiều hơn cả so với qũy đạo chung? (Qily đạo của Diêm

Vương tỉnh).

Như vậy, qua hình vẽ mô hình trên, các em đã trang bị cho mình kiến thức mới về Hệ mặt trời, với qũy đạo và hướng chuyển động của các hành tỉnh đều rõ ràng, đặc biệt là sự lệch qũy đạo cuả Diêm Vương tỉnh là ấn tượng khắc sâu nhất trong các em mà không cần phải học thật lâu mới nhớ. Qua đó, cho ta thấy

vai trò của hình vẽ trực quan.

Ví dụ 2: Hình 12.3, bài “ Sự thay đổi của khí áp và một số loại gió

+ Tên của hình vẽ là gì? (Gió đất và gió biển).

+ Thế nào là gió biển? (Là gió thổi vào ban ngày, từ biển vào đất lién), gió

đất? (Là gió thổi vào ban đêm, từ đất lién ra biển).

+ Trình bày sự hình thành và hoạt động cuả gió biển và gió đất? (Vào ban ngày, mặt đất bị đốt nóng nhanh hơn mặt biển nên hình thành áp thấp tương đối, mặt biển hình thành áp cao tương đổi, gió từ biển thổi vào đất lién nên gọi và gió biển. Vào ban đêm, mặt đất lạnh nhanh hơn so với biển nên hình thành khu áp cao tương đổi còn mặt biển do giữ nhiệt lâu hơn nên có nhiệt độ cao hơn nên hình thành áp thấp, gió từ đất liền thổi ra biển nên gọi là gió đất. )

Ví du 3: Hình 19.20, bài “ Sự phân bố sinh vật và đất trên trái dat”.

+ Tên hình vẽ là gì? (Sự phân bố đất và thẳm thực vật sừơn Đông và Tây

dãy Cápca — Liên Bang Nga ).

+ GV yêu cầu học sinh xác định vị trí của dãy Cápca trên bản đồ tự nhiên

thế giới.

+ Có những vành đai thực vật nào từ chân lên đỉnh núi? (Rừng lá rộng,

rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, đài nguyên và băng tuyết vĩnh cửu ở sườn Tây là sườn đón gió và các vành dai ở sườn Đông là sườn khuất gió là thảo nguyên,

rừng lá rộng, đồng cỏ núi cao, đài nguyên và băng tuyết vĩnh cửu).

+ Nhân tố nào quyết định sự thay đổi của các vành đai thực vật ở miễn

núi? (Đo độ cao địa hình: Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm).

+ Tại sao lại có sự khác biệt về vành đai thực vật giữa hai sườn? (Do độ ẩm 2 sườn khác nhau, sườn Tây ẩm hơn do đón gió).

Qua ba ví dụ trên, chúng ta đều nhận thấy rằng, hình vẽ có vai trò to lớn trong hình thành và củng cố những khái niệm và biểu tượng về địa lí. Để khai thác tốt tri thức từ hình vẽ, ngoài những câu hỏi có sẵn trong SGK, hệ thống câu hỏi do GV biên soạn sẽ góp phần lớn vào thành công trong quá trình lĩnh

hội tri thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phương pháp rèn luyện kỹ năng địa lí lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)