DIA LÍ LỚP 10 THI DIEM BAN KHOA HOC TU NHIEN
A, Tây ~ Trung và Nam Au)
4. Phương pháp rèn luyện kĩ năng khai thác tri thức từ tranh ảnh
Nếu như trong chương trình SGK hiện hành không hể có bất kì tranh ảnh trực quan nào, GV muốn khai thác tri thức từ tranh ảnh phải tự tìm kiếm thì ở sách thí điểm Địa lí 10 ban KHTN có đến 52 tranh ảnh khác nhau phục vụ khá
sất nội dung bài giảng. Tranh ảnh trực quan không chỉ có tác dung minh họa
kiến thức trong bài mà còn giúp học sinh hình thành những khái niệm và biểu
tượng địa lí cụ thể làm cơ sở cho việc lĩnh hội sâu sắc những kiến thức địa lí cũng như để hình dung được những đối tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ.
Tranh ảnh dùng để dạy học địa lí, ngoài các tranh trong SGK ra còn có tranh ảnh sưu tầm từ các báo, tạp chi, Internet ... Đặc biệt, Nhà xuất bản Giáo dục đã ấn hành bộ tranh ảnh Địa lí treo tường được sử dung phổ biến, đặc biệt trong chương trình lớp 6,7 như các tranh về núi lửa, sinh vật ... có thể dùng cho
KHÓA LUAN TỐT NCHIEP > GVHD: Phas. Glguyén Thi Kim Litn
phán dia lí tự nhiên rất tốt.
Trong các bài học, tranh ảnh minh họa có thể được sử dụng trong nhiều
khâu giảng dạy khác nhau, nhưng nhiều hơn cả là khâu lĩnh hội tri thức mới
của học sinh. Thông thường, GV cho HS quan sát, đặt các câu hỏi cho HS phân
tích tranh trước rồi sau đó dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút ra kết luận.
Nhưng cũng có thể, GV dùng tranh ảnh để củng cố bài học, bổ sung kiến thức
cho HS sau khi đã dạy bài mới.
Khai thác tri thức từ tranh ảnh có thể được tiến hành như sau:
+ Cho HS xác định tiêu để của bức tranh, nhìn bao quát bức tranh xem đối tượng được biểu hiện của bức tranh là gì?
+ Hướng dẫn HS quan sát chi tiết nội dung bức tranh bằng những câu hỏi
gợi ý, tập trung vào những nét đặc trưng nhất của đối tượng địa lí được thể hiện
trong tranh.
+ Đối chiếu vơi bài học trong SGK để bổ sung thêm những chỉ tiết của đối tượng nếu bức tranh chưa nêu rõ.
+ Hướng dẫn học sinh tổng kết, tóm tất nội dung bức tranh và khắc sâu biểu tượng địa lí.
Ví dụ J: Bài 19, “ Sự phân bố của sinh vật và đất trên trái đất”, hình 19.2.
+ Tên cuả bức tranh là gì? (Cảnh quan đài
nguyên). Tìm trên lược đổ hình 19.1, cảnh
quan đài nguyên được phân bố ở đâu? (Ở khu
vực có vĩ độ cao, từ vòng cực về phía cực, tức
là ria bắc cud lục dia A - Âu và Bắc Mỹ).
Cảnh quan đài nguyên (từ Internet)
+ Đặc điểm tự nhiên nổi bật của đới đài nguyên là gì? (Khf hậu rất lạnh và
giá rét quanh năm). Lớp phủ thực vật chủ yếu là gì? (Réu và dia y) Có phong
phú không? Tai sao? (nghèo nàn do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt).Thử đánh
giá về lớp phủ thổ nhưỡng ở đây như thé nào? (Đất mỏng. dạng sơ khai do
phong hóa kém, không có giá trị cho sản xuất).
+ Kết luận gì về đất và sinh vật đới đài nguyên? (Đất mỏng, nghèo dinh
dưỡng, sinh vật đơn điệu).
Như vậy, qua bức tranh về cảnh quan đài nguyên, HS đã khắc sâu được
biểu tượng về đài nguyên với địa hình khá bằng phẳng, trơ trụi, sinh vật nghèo
nàn. chỉ có réu và địa y. Lớp đất mỏng, nghèo dinh dưỡng. không có giá trị cho
~ la — đét). Xác định vị trí của déng bằng sông Hằng trên bản đồ?
“a + Nhận xét gì về địa hình của khu vực?
SA (Bằng phẳng) Li ảnh hưởng ở phạm vi như thế
AS nào? (rất rộng) Mùa lũ của sông Hằng vào
tháng mấy? (tháng7, 8) Tại sao? (Do ảnh hưởng
của gió mùa, lượng mưa rất lớn, nước lên nhanh
gây lũ lớn).
+ Ảnh hưởng của lũ đến các thành phan tự
Mua lũ trên sông Hằng (từ Internet)
nhiên như thế nào? (Ảnh hưởng rất rõ rệt, lượng nước tăng mạnh nên có liêu
lượng lớn, gây xi 1d bờ đông thời bôi đắp phù sa màu mỡ ....).
+ Kết luận gì về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí? (Một thành phần tự nhiên thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần tự
nhiên khác ).
Kết hợp với SGK, qua khai thác bức tranh 20.2, học sinh đã rõ ràng về quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan từ đó liên hệ với Việt Nam (ví du: Lã d Đông bằng sông Cui Long), các em sẽ có nhìn nhận, đánh giá sâu
sắc hơn về hiện tượng địa lí trên và chỉ cần nhắc qua đến lũ là các em sẽ biết
được ngay hệ quả của lũ là gì.
Khai thác tri thức từ tranh ảnh là nét mới trong phương pháp dạy học tích
cực. Trong quá trình sử dụng tranh, GV hay dùng nhất là phương pháp đàm
thoại dể hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung chú ý khai thác những chỉ tiết
quan trọng. HS trong khi lĩnh hội trì thức phải vừa quan sát, vừa suy nghĩ trả lời
những câu hỏi của GV. Tranh ảnh hết sức phong phú, việc tìm kiếm tranh ảnh khá dễ dàng. Các tranh có thể lấy từ các bài báo, từ Internet... Tuy nhiên, sử dụng tranh ảnh cẩn chú ý đến tính thẩm mĩ và tinh trực quan của chúng.
Các tranh cần có kích thước đủ lớn để HS ngồi từ dưới lớp có thể nhìn thấy (tranh tối thiểu là khổ giấy A4) và có màu sắc để dễ quan sát và đạt hiệu quả
phân tích cao. Sử dụng tranh ảnh cần phải đúng lúc, đúng chỗ, đúng trọng tâm
mới có thể phát huy hết tác dụng của tranh cũng như phát huy tính tích cực của
học sinh.
Có thể nói, sử dung các phương tiện trực quan như lược đồ, sơ đồ. hình vẽ,
tranh ảnh có vai trò rất lớn đối với dạy học địa lí. Việc tăng cường sử dụng
kênh hình trong tiết dạy đã góp phan làm tăng hứng thú day và học của giáo viên và học sinh, góp phần vào hiệu quả học tập. Hệ thống kênh hình trong SGK thí điểm khá nhiều và phục vụ tương đối hiệu quả việc dạy và học. Ngoài sử dụng kênh hình để khai thác tri thức trong bài giảng, hệ thống kênh hình còn được sử dụng để ôn tập, kiểm tra rất hiệu qủa và học sinh cũng rất hứng thú bởi
đã giảm tối đa việc nhồi nhét kiến thức lí thuyết.
Trong một tiết, GV cần kết hợp nhiều phương tiện dạy học với nhau, đặc biệt là lược đổ, tranh ảnh với bản 46. Các phương tiện trực quan cũng cần sắp
xếp theo trình tự, phù hợp với nội dung kiến thức của bài đòi hỏi học sinh phải
kết hợp nhiều giác quan cùng một lúc để nghe, nhìn kết hợp với SGK để khai
thác hiệu quả tri thức từ kênh hình.
Ill. PHƯƠNG PHÁP REN LUYỆN KI NĂNG PHAN