TÍCH BANG SỐ LIEU THỐNG KE
2. Phương pháp rèn luyện kĩ năng phân tích bang SLTK
Trong SGK thì số lượng bảng số liệu thống kê khá nhiều cả về loại bảng thống kê đơn giản và phức tap. Tuy nhiên, lượng bảng SLTK lại tập trung chủ yếu trong phần địa lí KT - XH.
Rèn luyện kĩ năng đọc bảng SLTK có thể tiến hành như sau :
+ Doc kĩ nhan để của bảng thống kê xem nội dung để cập đến vấn dé gì, nhằm mục đích gì ?
+ Đọc nhan dé theo cột dọc và ngang, tìm hiểu những từ hoặc thuật ngữ chưa hiểu rõ ?
+ Xem các số liệu trong bảng được biểu hiện bằng những đơn vị nào, thống
kê vào thời gian nào?
+ Đọc kĩ các số liệu theo cột dọc và ngang ?
Nếu bảng số liệu để cập đến trong khỏang thời gian dài thì cần nhận xét sự phát triển theo thời gian. Nhận xét từng giai đoạn và giải thích.
+ Nếu cột dọc có nhiều đối tượng thì xem xét và xếp hạng đối tượng, tìm
mối quan hệ của các cột để đưa nhận xét.
+ Tìm những cực đại, cực tiểu. Thực hiện tính toán so sánh (nếu có). Nếu
có nhiều mốc thời gian can nhận xét theo từng giai đoạn và giải thích.
+ Khái quất hết mọi mối quan hệ cơ bản nhất để đưa đến kết luận chung.
Đây là những bước chính để khai thác bảng số liệu thống kê cả đơn giản
lẫn phức tạp cho nên, tuỳ theo từng loại bảng số liệu mà ta có thể phân tích ngắn
— đài khác nhau.
Ví du] : Bang 5.1 bài “Khai quát về vũ trụ , hệ Mặt trời , Trái đất trong hệ Mặt Trời".
+ Tên bảng số liệu : “Khodng cách từ các hành tinh đến Mat Trời”.
Như vậy, nội dung của bảng số liệu sẽ dé cập đến khoảng cách của 8 hành tinh
trong hệ Mặt trời tới Mặt Trời ( có 8 vì Trái Đất có đơn vị thiên văn là 1 ).
+ _ Cột dọc : Khoảng cách đến mặt trời (đơn vị thiên văn ).
Cột ngang : Tên của 8 hành tỉnh trong hệ Mặt Trời (không có Trái Đất)
Cần nhớ đến khái niệm : Đơn vị thiên văn - Là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời (xấp xỉ 149,5 triệu km).
+ Đơn vị của khoảng cách là đơn vị thiên văn.
+ Đọc các số liệu theo hàng ngang (do chỉ đề cập đến một đối tượng).
+ _ Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thuỷ tinh (0,39 đơn vị thiên văn tức là khoảng 59 triệu km). Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Diêm Vương tinh (39,5 đơn
vị thiên văn , khoảng 5900 triệu km). Chênh lệch nhau 100 lin.
+ _ Kết luận: Khoảng cách của các hành tinh xa dan so với Mặt Trời . Gần
nhất là Thuỷ tỉnh (nên đây là hành tính nóng nhất), xa nhất là Diêm Vương tỉnh (nên đây là hành tinh lạnh nhất) trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời.
Như vậy , qua bảng này, học sinh nắm rõ khoảng cách của các hành tinh so với Mặt Trời ở trong hệ Mặt Trời. Các em cũng biết cách tính từ đơn vị thiên văn
để đổi ra đơn vị km là đơn vị thông thường. Như thế, kĩ năng đọc bảng số liệu đã bao gồm cả kĩ năng tính toán.
Ví dụ 2 : Bảng: “ Sự phân bố dân cư, các hình thái quân cư và đô thị
hoú”( trang 105, bài 24)
9 | TnmgMã | 5% | 8 | Chau Dai Dương | 3 —
+ _ Tên của bảng số liệu : “ Mật độ dân số tại một số nơi trên thếgiới `".
Như vậy, nội dung của bảng số liệu sẽ để cập đến mật độ dân số là chủ yếu.
+ _ Cột dọc : 3 cột là Số thứ tự , khu vực và mật độ dân số.
Hàng ngang : 18 khu vực trên thế giới.
+ Đơn vi: Người / kmỶ. (Số liệu thống kê năm 2001).
+ _ Xếp hạng đối tượng: (bảng xếp hạng từ 1 đến 18). Mật độ 6 đâu cao nhất, thấp nhất? Tại sao ?
+ Mật độ cao nhất : Tây Âu (166 người
Do: - Lịch sử khai thác lâu đời.
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi (ôn hoà).
- Nền kinh tế phát triển mạnh , tập trung nhiễu đô thị lớn.
+ Mật độ thấp nhất : Châu Đại Dương (3 người / kmỶ).
Do: - Khai thác muộn ( thế kỉ !8 ).
- Điều kiện tự nhiên khó khăn (chủ yếu là hoang mạc, bán hoang mạc).
Mat độ cao nhất , thấp nhất chênh lệch nhau trên 5Š lan.
ae
Ss ~ 5.
+ __ Kết luận gì về sự phân bố dân cư trên thế giới ?
Dân cứ trên thé giới có sự phân bố không déu, do nhiễu nguyên nhân khác nhau cả về tự nhiên lẫn về kinh tế- xã hội.
Qua phân tích bảng số liệu thống kê trên , học sinh đã có cái nhìn khái quát
về bức tranh phân bố dân cư trên thế giới. Các em nhận biết rõ và sâu sắc ở khu
vực nào dân cư tập trung đông , thưa và lý giải được lí do tại sao. Kiến thức của các em qua đó được củng cố rất nhiều.
Ví dụ 3 : Bằng “Cơ cấu GDP theo ngành thời kì 1990 — 2000” (%) Bài 26” Cơ
cấu nền kinh tế"
+ _ Xác định tên bảng : “Co cấu GDP theo ngành thời kì 1990 - 2000 “
( % ). Như vậy , nội dung của bảng sẽ để cập đến giá trị của các ngành kinh tế trong cơ cấu chung với mục đích so sánh hai năm 1990 và 2000.
+ __ Cột dọc : Dé cập đến 4 đối tượng : Thế giới , các nước phát triển , các
nước đang phát triển và Việt Nam.
Hàng ngang : giá trị của 3 ngành kinh tế của các nhóm nước về : Nông — lâm
~ ngư nghiệp, Công nghiệp — xây dựng và Dịch vụ trong hai năm 1990 và 2000.
+ _ Đơn vị của các giá trị là % , thống kê trong hai năm 1990 và 2000.
+ Doc số liệu theo cột dọc và hàng ngang.
+ _ Nhận xét về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực và ở
Việt Nam? Giải thích ?
Cơ cấu kinh tế theo khu vực và ở Việt Nam đều có sự chuyển dịch theo xu hướng: giảm dẫn tl trọng của nông — lâm - ngu nghiệp và tăng dân giá trị của công nghiệp - xây đựng, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chung. Sự chuyển dịch mạnh nhất dién ra ở Việt Nam, (giảm 15% gid trị ca Nông - lâm = ngư nghiệp
trong vòng 10 năm và tăng giả trị của Công nghiệp - xây dựng tới 14%/10 năm).
C a :
ati Muth) ee eee Z i eee ằ |
Như vậy, qua phân tích bảng số liệu trên, học sinh đã có thể nhận biết xu thế chung về phát triển kinh tế của các nhóm nước và Việt Nam hiện nay như
thế nào. Giá trị của ngành nào có tỉ trọng cao nhất. Từ đó, các em có cái nhìn sâu sắc hơn đối với nền kinh tế nước nhà .
Qua 3 ví dụ trên , ta nhận thấy, để phát triển tư duy của học sinh , giáo viên cần phải có hệ thống câu hỏi đàm thoại. Đối với những bảng số liệu chưa có tên, giáo viên nên để các em tự đặt tên thích hợp, sau đó thống nhất lấy một tên gọi có thể nêu bật nội dung của bảng số liệu nhất.
Các bảng số liệu trong sách giáo khoa tuy khá nhiều, song chưa đủ phục
vụ các bài giảng. Giáo viên nên sưu tẩm, biên soạn thêm các bảng số liệu để
phục vụ cho những bài còn thiếu, đặc biệt là ở chương Địa lí công nghiệp.
Ví dụ !: Năm quốc gia dẫn đầu thế giới về số lượng khai thác than (Nguồn:
Địa lí KT - XH đại cương, Phạm Hữu Khá, NXB Đại học Quốc Gia, 2002)
1. Trung Quốc : 900 triệu tấn / năm.
2. Hoa Kì : 800 triệu tấn / năm.
3. Nga : 400 triệu tấn / năm.
4. An Độ : 200 triệu tấn / năm,
Seenavwawne
(Nguồn: Địa lí KT — XH đại cương, Pham Hữu Khé, NXB Dai hoc Quốc Gia, 2002)