TÍCH BANG SỐ LIEU THỐNG KE
1. Khái quát về số liệu thống kê
Các SLTK có một vị trí quan trọng và không thể thiếu được trong việc làm
sáng tỏ kiến thức, rèn luyện kĩ nang và hình thành cho HS tư duy địa lí.
Các SLTK trước hết dùng để minh hoa nhằm làm rõ các nội dung kiến thức địa lí. Ví dụ: Sử dụng SLTK nhằm làm rõ các vấn để vé dân số thế giới, tình hình phát triển của các ngành kinh tế, giá trị xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia —
Thông qua phân tích, so sánh, đối chiếu, các số liệu còn có khả năng cụ thể
hoá các khái niệm, các quy luật. Ví dụ: Nói “Dân số thế giới tăng nhanh” thì thông qua các số liệu về dân số của các thời điểm để chứng minh cho ý kiến là dân số thế giới tăng nhanh ..
- _ Việc phân tích nội dung các số liệu, bảng số liệu và các hình thức biểu hiện trực quan của số liệu (biểu đô, bản đồ ...) cũng có thể làm sáng tỏ các mối
quan hệ địa lí qua đó học sinh tự tìm ra và giải thích được chúng.
- — Việc Iva chon, xác định đúng dan các số liệu điển hình còn có tác dung minh họa một đặc điểm, đặc trưng, kết luận khi nghiên cứu một số vấn để
địa lí KT - XH.
- — Các số liệu có lựa chọn được phân tích mang tính chất đặc trưng, thể hiện được bản chất, quy luật của các hiện tượng và mối quan hệ trong sự phát
Freep s7
triển KT — XH sẽ là những dữ kiện không thể thiếu được khi trình bày về một hiện tượng, một vấn để, một quá trình phát triển KT - XH.
SLTK có hai nhóm chính là:
- SLTK riêng biệt: là những số liệu phân bố rải rác trong từng phần, từng nội dung, từng bài cu thể. Ví dụ: “Một năm ánh sáng dài 9460 tỉ km”
(trang 17); "Khoảng cách trung bình từ trái đất đến mặt trời là 149,5 triệu km”
(trang 19); “Lớp vỏ trái đất là một lớp vỏ cứng, rất mỏng, độ dày dao động từ 5km đến 70km” (trang 29) ... Những số liệu riêng biệt đó dùng để trình bày nội dung của các sự kiện, hiện tượng địa lí hoặc dùng để làm nổi bật hiện tượng địa
lí, phục vụ cho một mục đích nào đó trong mối quan hệ với các hiện tượng, quá
trình địa lí.
Ví dụ: “ Trong vòng 300 năm trở lại đây, điện tích rừng tự nhiên của Trái
đất đã giảm từ 7,2 ti ha xuống còn 3,8 ti ha tức là từ 53% diện tích che phủ mặt
đất xuống chỉ còn 28%” (bài 28 * Địa lí ngành trồng trot”).
Rõ ràng, các số liệu trên đã trình bày nội dung của quá trình suy giảm
diện tích rừng nhằm chứng minh diện tích rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp qua đó, góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên ở HS.
- Các bảng SLTK: Là tập hợp những con số có cùng nội dung thành một bảng để chứng minh, minh họa trong quá trình giải thích các hiện tượng quy
luật địa lí,
Ví dụ: Để chứng minh, dân cư trên thế giới biến động theo thới gian, chúng ta sử dụng bảng “ Biến động dân cư theo thời gian " (bài 24).
= a gidi
Tuy nhiên, sử dung các bảng số liệu có tác dụng lớn hơn cả là khi dùng chúng với mục đích làm phương tiện hướng dẫn cho HS khai thác tri thức.
Bảng SLTK có hai loại:
+ Bảng đơn giản: Là loại bảng số liệu mà nội dung của bảng chỉ nêu một
Năm | 1950 |1970 |1980 (1990 (2000 -
Ở bảng này chỉ để cập đến sản lượng lương thực chứ không để cập đến đối
tượng nào khác.
+ Bảng số liệu phức tạp: Là bảng nêu mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
Ví dụ: Ví dụ: Bảng SLTK * Tỉ lệ biết chữ và số. năm đến trường” (trang
Bảng dé cập đến nhiễu đối tượng khác nhau là: Tỉ lệ người biết chữ, số năm đi học, các nước phát triển, các nước đang phát triển và các nước kém
phát triển.
Bảng thống kê phức tạp có hai dạng.
- Bảng trình bày nội dung khác nhau theo thời gian. Loại bảng này
thường dùng để phân tích động thái của các hiện tượng KT - XH.
V{ dụ: Bảng “Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 - 2000”
(đơn vị %), Bài 24 (trang 107).
39.6 |_-57.0| —_—$5.0
Bảng số liệu nêu thành phan cấu trúc của đối tượng là loại bàng nêu được
thành phần cấu trúc của đối tượng được nghiên cứu, thường biểu thị bằng %.
Ví dụ: Bảng “Co cấu GDP theo ngành thời kì 1990 — 2000” (%) - Bài 26
*Cơ cấu nên kinh tế”.
Sepals SB TC”,
Thông qua bảng trên, chúng ta phân biệt được cơ cấu kinh tế của nước ta
và các nhóm nước trên thế giới qua hai năm, qua đó cho ta thấy nên kinh tế của
các nhóm nước và Việt Nam phát triển theo chiều hướng giảm ti trọng của
nông - lâm - ngư nghiệp, tăng ti trong của công nghiệp — xây dựng và dich vụ.