SO QUOC GIA TREN THE GIGI
Ở 3 ví dụ trên, chúng ta đều nhận thấy, yêu cầu của để bài rất rõ ràng là
"vẽ biểu dé cột". Vậy, với những để “chim", không có yêu cau trực tiếp như thế, chúng ta sẽ xác định như thế nào để biết rằng bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ cột ? Chúng ta sẽ dựa vào một số từ khoá trong bài tập. Các từ đó thường là: so sánh,
số lượng (máy kéo, ô tô...), sản lượng ( thóc, lúa, than, dau...), tình hình xuất nhập
khẩu, biểu dé lượng mưa ... Hoặc, trong bảng số liệu, ở hàng ngang thường là thể
hiện năm, nếu không là quốc gia, vùng kinh tế...
Ví dụ |] : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản
Lượng than đá và dâu mỏ thế giới giai đoạn 1950 — 2000 (đơn vị triệu tấn )
Năm |1950 |1960 |190 |1980 _| 1990 |2000 —'
Đâu mỏ _ | 323 1052 2336 3066 3331 3741
(Nguồn: SGK Địa li 10 thí điểm ban KHTN)
Ví dụ 2 :Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân
số và thu nhập bình quân GDP/người của một số quốc gia:
| TrungQuéc_ | — l2) BB
_VĂNG. ae | J
EEE || ee
(Nguồn: SGK Địa li lớp 10 thí điểm ban KHXH và NV)
Ví dụ 3 : Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ thể hiện tình hình xuất nhập khẩu của một số quốc gia trên thế giới (đơn vị : ti USD) (năm 1997)
Hoa Kì
Liên Bang Đức Nhật
Pháp Anh
(Nguôn:SGK Địa li 10 thí điểm ban KHTN)
Trên đây là 3 ví dụ minh họa cho dạng bài tập có yêu cầu gián tiếp. Tất
cả đều vẽ hình cột nhưng sự thể hiện lại khác nhau. Ở vi dụ 1, biểu 46 cột với
dang cột đôi song chỉ có | trục tung, nhưng ở ví dụ 2 có 2 trục tung do có hai đơn
vị khác nhau (triệu người và đôÌa) còn bài 3, ta cũng vẽ cột đôi với một trục tung
(i USD ) theo giá trị tuyệt đối nhưng bài này cũng có thể vẽ cột chồng theo giá
trị tương đối ( % ).
Qua các ví du trên, có thể thấy ring biểu đồ cột rất phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, yêu cầu về vẽ biểu đổ cột trong sách giáo khoa chỉ dừng lại ở dạng cột đơn và cột đôi, còn cột chồng và cột ngang thì không có. Do vậy, nên ching thêm vào phần kĩ năng này để hoàn thiện kĩ năng biểu đồ cho học sinh. Dạng biểu đổ thanh ngang mặc dù khó vẽ song cũng nên đưa vào SGK để tham khảo
ngoài biểu đồ tháp dân số.
Với 6 bài tập yêu cầu vẽ biểu đồ cột có thể nói là khá nhiều song giáo
viên cũng nên biên soạn thêm các bài tập theo dạng như đã nêu ở trên, tạo điều kiện để các em tiếp cận sâu sắc hơn về biểu đồ, tạo tiền dé tốt cho học tập, rên
luyện ở những lớp sau.
L2_ Phương pháp rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
Biểu đổ đổ thi là loại biểu độ thường được sử dụng để biển diễn về quá trình tăng trưởng của một hay nhiều đối tượng được nhắc đến theo thời gian so
sánh giữa các hiện tượng.
Đồ thị không thể dùng để thể hiện sự thay đổi cơ cấu của các hiện tượng.
Các mốc thời gian thường là các thời gian xác định, ví dụ : tháng, năm... Vì vậy,
nếu chuỗi số liệu thể hiện sự biến động theo không gian hay theo thời kỳ (chứ không phải là các thời điểm). thì ta không dùng đồ thi mà dùng dạng biểu d6 khác, có thể là biểu đổ cột).
Có thể khái quát các bước vẽ biểu đổ đồ thị như sau :
+ Đọc ky dé bài, xác định yêu cẩu của để. Thực hiện chuyển đổi số liệu (nếu có) - thường từ số liệu tuyệt đối ra số liệu tương đối (%). Lấy năm đầu là
100%.
+ Vẽ hệ trục tọa độ, có gốc là O (có thể có hai trục tung).
Đầu trục ghi đơn vị.
+ Vạch ra các khoảng thời gian trên trục hoành (chia khoảng cách chính
xác theo thời gian), trên trục tung ghỉ mức phát triển dựa vào chỉ số lớn nhất (tương đối hay tuyệt đối).
+ Căn cứ vào độ khắc trên trục tung và trục hoành, chấm các điểm có tọa độ phù hợp với trị số chỉ tiêu của từng thời kỳ.
+ Nối các chấm điểm thành một đường chỉ mức phát triển theo thời gian.
+ Ghi tên và chú thích cho biểu đồ.
Ghi tên biểu đồ ở phía trên hoặc phía dưới biểu dé bằng chữ in hoa.
Chú thích ở bên phải hoặc phía đưới biểu đồ.
Biểu đổ đồ thi tương đối dé vẽ và đẹp nên sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên chỉ biểu diễn một cách hạn chế số lượng đường trên biểu đổ (không quá 5
đường biểu diễn) bởi nếu nhiều quá sẽ phức tạp, khó xác định, khó phân biệt và vẽ mất thời gian.
Ví dụ J : Bài 34 ; thực hành “Vẽ biểu đô tình hình sử dụng sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới”.
Bang: Tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới thời kỳ 1950 - 2000.
‘Sin phim |1950 i90 |1970 1980 ¡1999 |2000 _
Than (triệu tấn) 1820 2603 293ó 3770 4921
Dâu mỏ (triệu tấn) | 523 1052 2336 3066 3741
Điện (tt Kwh) 967 2304 4962 8247 15800 Thép (triêu tấn 189 346 S94 682 830
a. Vẽ trên cùng một hệ trục toa độ các dé thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên ?
b. Nhận xét biểu dé vừa vẽ.
Bài làm :
+ Chuyển đổi số liệu từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối.
Lấy năm 1950 là 100% thì năm 1960 là :
Giá trị tuyệt đối năm 1960/ Giá trị tuyệt đối năm 1950 x 100% = 2603/ 1820
x100% = 143%.
Tương tự với các giá trị của các năm còn lại, ta sẽ có bảng số liệu.
E141 14 1 1s 1
100 143 161 207 186 270 100 201 447 586 637 715 100 238 513 823 1224 1634 100 183 314 361 407 439
+ Vẽ biểu đồ gồmI trục tung, | trục hoành
Giá trị lớn nhất là 1634%, giá trị nhỏ nhất là 100%
Ta có biểu đồ: