Theo I.la. Lecner trong cuốn Dạy học nêu vấn để, ông cho rằng dạy học
3.2 Sử dụng đồ dùng trực quan
a. Khái niệm
Là việc sử dụng hình ảnh, chân dung, sơ đổ, bảng biểu... vào việc dạy học, nó đóng vai trò như là một đơn vị kiến thức. Bởi lịch sử diễn ra gắn lién với các nhân vật, sự kiện có chất lượng và số lượng cụ thể của nó nên việc sử dụng đồ dùng trực quan sẽ giúp học sinh ghỉ nhớ, hiểu lịch sử. Day là biện pháp
hữu hiệu để nâng cao chất lượng bộ môn.
b. Ý nghĩa của việc tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử
Một trong những đặc trưng của dạy học lịch sử là học sinh không thể
"trực quan sinh động” cũng không thể diễn tả quá khứ trong phòng thí nghiệm.
Gần đây đã có những cố gắng nhằm khôi phục lại lịch sử đúng hoặc gần như nó
diễn ra. Tuy nhiên do quy luật của học tập (hoạt động nhận thức) học sinh phải
đi từ cái cụ htể (sự kiện) đến tư duy trừu tượng (khái niệm, khái quát lý luận).
Vì vậy, một điểu kiện để học sinh học tập tốt là phải tạo “biểu tượng” cho học
sinh. Tức là làm cho các em dường như đang “tham gia”, “chứng kiến " sự kiện.
Việc sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là không thể thiếu.
Xuất phát từ quy luật nhận thức, từ thuyết phản xạ của I.P.Paplôp, từ kết luận của thực nghiệm tâm lý học, từ thuyết thông báo chúng ta đã có những nhận định chắc chắn rằng việc nhận thức của con người tuân theo một quá trình đi từ "trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến cụ thể”, người ta không thể ghi nhớ những gì mà người ta chưa từng thấy, chưa
từng nghe. Vì vậy, muốn nhận thức lịch sử phải đi từ những sự kiện cụ thể ( từ
biểu tượng) đến việc rút ra đặc trưng của sự kiện (hình thành khái niệm) và rút ra quy luật của vấn để, của quá trình vận động đi lên trong lịch sử loài người.
Hay dựa vào thuyết phản xạ của I.P.Paplôp, đã cho chúng ta thấy phương pháp trực quan- quan sát, tường thuật, miêu tả... sẽ giúp hệ thống tín
hiệu thứ nhất của học sinh (tín hiệu 1- cảm giác) của học sinh trong học tập lịch
!? Theo PGS-TS Ngô Minh Oanh (01-2006). Tài liệu bdi dưỡng giáo viên cốt cán
trường trung học phổ thông
48
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cẩm Nhun
sử trở nên phong phú, đa dang từ đó góp phần làm cho tín hiệu thứ hai (tri giác) vừa chắc và chính xác. Hay từ những kết luận từ thực nghiệm tâm lý điều tra việc ghi nhớ từ các cơ quan cảm giác khác nhau đã cho thấy hiệu quả cao của
việc ghi nhớ từ nhiều giác quan.
Ghi nhớ bằng thị giác 10%
Ghi nhớ bằng thính giác
Kết hợp thị giác và thính giác
Từ một điều tra của UNESCO, người ta đã tiến hành đưa ra một lượng thông tin bằng nhiều cách ở ba nhóm khác nhau, kết quả thu được:
+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng hình ảnh, thu nhận được 25% lượng
thông tin.
+ Nhóm được truyền tải thông tin bằng âm thanh, thu nhận được 15% lượng
thông tin.
+ Nhóm được truyền tải bằng cả thông tin âm thanh hình đnhcùng một lúc, thu
nhận được 65% lượng thông tin.
Với những cơ sở trên cùng với những đặc trưng của bộ môn, việc sử dụng
đổ dùng trực quan trong dạy học đóng vai trò to lớn trong việc tạo hứng thú học
tập cho học sinh, là chiếc cầu nối giữa quá khứ và hiện tai.
c. Phân loại 46 ding trực quan.
Trong day học lịch sử, phương tiện trực quan rất nhiều và phong phú, về
cơ bản các nhà giáo dục chia đổ dùng trực quan làm ba nhóm chính như sau:
* Nhóm tư liệu trực quan hiện vật lịch sử gồm ba loại:
Một là: hiện vật lịch sử, la` những đổ dùng sử dụng trong đời sống vật chất, tinh thần của người xưa còn giữ lại đến thời nay, ví dụ như trống đồng, đổtrang sức ...
Hai là: di tích lịch sử, là những dấu tích còn lại của lịch sử được nhà nước công nhận như: Văn Miếu, chùa Một Cột..
Ba là: di tích cách mạng, là nơi có liên quan đến những hoạt động cách
mạng của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng từnăm 1930 đến nay như: Điện Biên Phủ, Hà Nội, Tân Trào, Cầu Hàm Rồng...
Đồ dùng trực quan hiện vật lịch sử là loại tài liệu gốc có giá trị cao về mặt khoa học, nó có ý nghĩa lớn lao đối với nhận thức của con người và việc
49
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn = Phan Lô Cẩm Nhung
học tập lich sử của học sinh, các em học sinh khi tiếp xúc với tu kiệu lich sử sẽ
có cái nhìn cụ thể, dễ dàng hình dung quá khứ. Sau nhóm tư liệu trực quan hiện
vật lịch sử là nhóm tài liệu trực quan tạo hình.
* Nhóm tài liệu trực quan tạo hình
Là sản phẩm tạo ra từ bàn tay khối óc của con người hiện đại nhằm tạo ra các đổ dùng phản ánh lịch sử như: trống đổng phục chế, mô hình trường
thành, cung điện, các sa bàn chiến dịch...
Đồ dùng trực quan tạo hình do con người làm ra có khả năng khôi phục
lại hình ảnh của những con người, 46 vật, biến cố sự kiện lịch sử một cách cụ thể, chính xác và sinh động, có 4 loại khác nhau:
M6 hình , sa bàn và các loại đồ phục chế khác
- _ Hình vẽ về lịch sử, ảnh, chân dung hay tranh vẽ về các nhân vật lịch sử.
Các tranh lịch sử
Các loại phim ảnh.
Nhìn chung khi dùng loại tài liệu này, học sinh xác định, hiểu nhanh vấn
để tuy nhiên cẩn chú ý sử dụng đổ dùng này phù hợp với nội dung bai học.
* Nhóm tài liệu trực quan quy ước
Tài liệu trực quan quy ước tạo cho học sinh những hình ảnh quá khứ một
cách quy ước, tượng trưng. Tài liệu trực quan quy ước không chỉ là phương pháp
cụ thể hóa sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở giúp học sinh nhận thức rõ các đặc
trưng, thuộc tính của từng sự kiện, hiện tượng. Từ đó, hình thành khái niệm lịch
sử, đổ dùng trực quan quy ước gồm có:
+ Dia dé lịch sử + Niên biểu
+ Để thị + Sơ đồ
n2r2
| ma uạp
—=—s =
| | | q22 q3 L
Pal am 9p 1 ns wot yon wn 1A
| seN | J eoagal |] ‘nga | | | op viq aL el a
oon Ánb ưưnb sàn Sugp ọq | s£ab opin #eep oq | BS HoH 1B uộmn t{u[q om i _—wry as | mma | | ma | | wd | Ð qe | ques quer], | (8ưạp ọq ogra | u¿Ánn | | ome |i} gpág | | weg qu | mn |. BoUy nội | foirre | ({ mạw | flSyave2 | (| uenb |, as | 1] qu |({r2sm | | ond | in |] | aw ||
uenb an 3ugp 9G
:BS NYU NS Yt] 2òq Áèp 8uon uenb oy 8uqp op ẩunqu Kem ậP 1ƒ) WO) 21 OD Is
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cẩm Nhung
d. Hiện trạng sử dụng đổ đùng trực quan
Việc sử dụng đổ dùng trực quan cẩn phải có những phương pháp thích hợp. nó là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống các phương pháp dạy học, còn có
những kỹ năng sư phạm của người thầy bài học lịch sử mới đạt được kết quả tốt.
Việc sử dụng đổ dùng trực quan phải tuần theo các nguyên tắc sau:
+ Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục của bài học để
lựa chọn phương tiện trực quan cho thích hợp.
+ Có phương pháp thích hợp với một loại phương tiện trực quan.
+ Phát huy hứng thư học tập và khả năng tư duy của học sinh.
+ Kết hợp hài hòa lời nói, việc trình bày, đổ dùng trực quan, hướngdẫn học sinh tìm tòi và khai thác những thông tin cẩn thiết từ phương tiện trực quan.
Như vậy, việc sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học không phải là
vấn để mới. Tuy nhiên, sử dụng như thế nào để có hiệu quả dạy học nói chung và day học lịch sử nói riêng thì không đơn giản. Tình trạng sử dụng 46 dùng trực quan mang tính hình thức còn khá phổ biến- đó là những tiết “day chay”, những đổ dùng trực quan mà giáo viên trình bày, cũng như số lượng những đổ dùng trực quan trong sách giáo khoa còn nhiéu hạn chế cả về nội dung, số
lượng và chất lượng (đặc biệt sách giáo khoa lịch sử lớp 12, NXB Giáo Dục,
2003: Tập 1 chỉ có 4 hình ảnh, 5 lược đổ, 2 bản đổ, 2 bang biểu số liệu; Tập 2:
chỉ có 26 hình ảnh, 5 lược đổ). Hau như các trường đều chưa có phòng bộ môn
đành riêng cho môn lịch sử.
Và ngay cả khi đã có đẩy đủ những phương tiện vật chất thì hiệu quảsử
dụng nó trong dạy học lịch sử vẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chất lượng
bài học, tranh ảnh lịch sử, bản đổ, biểu đổ, phương pháp sử dụng, kỹ năng và năng lực sư phạm của người thầy.