so
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cẩm Nhung
Để việc đổi mới phương pháp day học lịch sử không phải là một phong trào, để nó không chỉ được nhìn thấy trên bể nổi mà còn được nhân rộng ở các nhà :rường, hiển hiện trong từng lớp học, trở thành thói quen giảng dạy và học
tập của các thay cô thì không dé chút nào, nó cẩn đến sự cộng tác của nhiều
yếu tó, quan trong là sự nổ lực phấn đấu không ngừng của các thầy cô giáo.
Giữa: lúc DMPPDH đang là một vấn để mang tính thời sự, là một bài toán khó thì một số trường phổp thông trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã mạnh dạn đi đầu
và tạo ra bước chuyển trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Các trường mà
chúng tôi tiến hành thực tập giảng dạy và khảo sát là:
4.1 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3-TP.H6 Chí Minh)
a) Thâm nhập thực tế
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai là một trường nằm trên địa bàn Quận 3- TP.HCM, là một quận có điểu kiện kinh tế, xã hội khá giả, điểu kiện đầu vào của học sinh khá cao, các em được học trong một môi trường rèn luyện rất tốt nên nhanh chóng phát huy được sự suy nghĩ, lĩnh hội kiến thức, hình
thành nhân cách.
Đây là một trong những trường có bể dày lịch sử, và nổi tiếng của thành
phố về việc dạy, học và uốn nắn nể nếp học trò, đặc biệt là có sự quan tâm sát
sao, tận tình của ban giám hiệu nhà trường.
+ Sự quan tâm từ ban giám hiệu nhà trường đới với việc dạy học:
Ngay từ năm 2007, chúng tôi đã có dịp kiến tập tại trường THPT
Nguyễn Thị Minh khai, cùng với việc điều tra thực tế giáo dục và để phục vụ
cho để tài nghiên cứu khao học , chúng tôi đã chú ý đến việc điều tra thực tế,
trước hết là việc thăm do sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường: Nhà
trường đã giành một khoản vốn lớn và tranh thủ sự đầu tư của các cấp các ngành phục vụ việc mua sắm trang thiết bị, giải quyết kịp thời những khó khăn
trong đời sống của giáo viên, công nhân viên để họ yên tâm công tác, đồng thời
cũng lắng nghe những ý kến kiến nghị từ giáo viên, những mong mỏi và
nguyện vọng từ phía học sinh.
Chính sự quản lý có năng lực, nfm bắt nhanh nhạy tình hình, sự thảo luận đóng góp các ý kiến một cách dan chủ đã góp phan không nhỏ vào việc
thảo luận, 4p dụng những phương pháp mới và day học dé nâng cao chất lượng
dạy chữ, dạy người, và việc đổi mới phương pháp day học, ( nếu ai có dip về
60
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn - Phan Lô Cẩm Nhung
thực tập trường Nguyễn Thi Minh Khai dù chỉ một lần, chúng ta sẽ thấy được
nề nếp. tác phong đáng khen của học sinh trường này)
Trường đã thường xuyên tổ chức những buổi nói chuyện, những “thùng
thư góp ý” từ chính giáo viên, ban giám hiệu trường này đã thực sự dặt mình
vào vị trí các em, qua đó đã điều chỉnh lại cách dạy học cho thích hợp.Cách làm
của trường là một “thể nghiệm day người thú vị",'Ê à trong đó các em đã nói ra
những bức xúc của mình về việc phải học những tiết học sáo mòn, áp dat trước đây, các em đã bày tỏ những suy nghĩ của mình mà đọc lên cha mẹ và thầy cô
phải giật mình:
+ Mười năm qua là một cực hình đối với em, thi cit, điểm số, bài kiểm tr, trả bài căng thẳng than kinh, cướp di sự hứng thi học tập. Em muốn từ nay sẽ đỡ
vác nặng sách vở và có thể áp dụng các hướng học tập mới dể biến học tập thành niềm vui.
+ Phụ huynh ngày nay xem con em mim như những bậc thánh có thể làm tất
cả, hay như những con rô bốt có thể điều khiển thế nào cũng được mà không quan tâm đến những nhu câu ăn, nghỉ tối thiểu của con cái, nhiễu khi không có
niềm vui học tập mà chính cha mẹ bắt con phải nhôi nhét kiến thức để khỏi phải
thua bạn kém bè...
Đọc đến đây ắt hẳn các thầy cô và cha mẹ phải dừng lại mà suy nghĩ tại sao con em chúng ta lại nói như vậy, phải làm sao giúp các em tìm thấy niềm
vui trong học tập, không nên bắt con em chỉ biết học tập máy móc- tưởng rằng biết rất nhiều nhưng cuối cùng lại không biết gì. Học theo lối nhồi sọ, lối bắt ép như vậy thì chỉ có đào tạo ra những con vet thông minh chỉ biết học thuộc lòng
nhưng lại thiếu suy nghĩ, thiếu sự động não tích cực.
Đấy là bước khởi đầu tiếp xúc với học trò mà không phải ban giám hiệu
và thấy cô nào cũng có thể làm được. Ngay từ lúc bước chân vào cổng trường
cấp Il các em học sinh đã được sự quan tâm quý báo của nhà trường, ngược lại
chính từ những ý kiến đóng góp từ phía học sinh đã góp phần quan trọng trong việc 4p dụng phương pháp chuyển đổi dạy học tích cực ở các môn học nói
chung và môn học lịch sử nói riêng.
b. Điều tra:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát qua 3 lớp 10: Với tổng số phiếu điều tra là 90, phát ra và thu lại 90, trong tổng số 3 lớp 10, chúng tôi đã thu được những
kết quả như sau:
!° Theo cách gọi của phóng viên báo “tuổi trẻ ”
61
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cấm Nhun
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát qua 3 lớp 10 và thu được kết quả như sau:
Về tình hình học tập của học sinh
Câu hỏi trắc nghiệm:
Ý kiến khác
<
90 HS 100%
Câu 3 78 HS 86.6%
Câu 4 90 HS
52 HS 57,8%
38 hs ( chiếm %) trảlời có một số
bài hiểu, một số bài khó quá thì chưa hiểu
Câu 7 30 HS 33.3%
60HS
le) & 67%
IBEEEKRERRECâu II 60 HS 18 HS, chiếm 20% em nói có lúcES =
100%
100%
78 HS 12HS 86,6% (13,4%)
không biết
trả lời .
Câu hỏi tự luận:
Câu Nội dung trả lời hỏi tự
!* Vđi khung câu hỏi và các đáp án lựa chọn ở phần phụ lục.
62
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn — Phan Lê Cẩm Như:
thành viên trong lớp và nhiều người có thể truy cập)
Các em còn thường xuyên lên mạng để tìm kiếm thông tin
Câu6 | Sưu tập tài liệu
Đọc kỹ SGK và làm theo những hướng dẫn của giáo viên Có 15 em không trả lời câu hỏi này
Câu 9 | Sự truyền giảng hay, sinh động của thầy.
Kết hợp với việc cho học sinh làm việc nhiều dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
Câu 10 | Mất nhiều thời gian
Nhiều khi thiết kế gặp những trũc trac về máy tinh
Câu 14 | Người thẩy cung cấp những kiến thức đúng, Dạy điều tốt,
Giúp học sinh thảo luận đúng hướng
Câu 16 | Đa phần các em đều cho rằng nên nhân rộng dif án này. Vì nó cung cấp những phần ứng dụng tiện ích.
Về tình hình đạy học của giáo viên
Nội dung trả lời