Chiến tranh Thái Bình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 120 - 127)

KD : LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU

Tổ 3: Quân đổng minh chuyển sang phản (9/139-6/1941)

2. Chiến tranh Thái Bình

Dương bùng nổ

+ 7-12-1941:Nhat tấn công

Trân Châu Cảng

+ 8-12-1941:M9 tuyên chiến

với Nhật

+ 1941-5/1942:Nhat chiếm

nhiều nước ở Đông A,

Đông Nam Á, Thái Bình

119

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cấm Nhung

Hoạt động 5 Dương

GVPV:Những yếu tế dẫn đến việc hình thành mặt trận đồng minh chống phát xít?

Học sinh suy nghĩ, trả lời 3. Khối đồng minh chống phát Giáo viên mở rộng củng cố xít hình thành

+ Sự hiếu chiến và da man của phát xít Những yếu tố :

+ Sự để nghị của Liên Xô + Sự hiếu chiến và đã man

+ Chính phủ Anh, Mỹ bắt tay với Liên Xô, 26 của phát xít

nước đã ra “ban tuyên ngôn liên hợp quốc",| + Sự để nghị của Liên Xô

mặt trận đồng minh chống phát xít được hình | + Chính phủ Anh, Mỹ bất tay

thành với Liên Xô

GVPV:Y nghĩa của sự kiện này Sự thành lập:

+ 1-1-1942 tuyên ngôn Liên

hợp quốc được tuyên bố

= Mặt trận đồng minh chống

phát xít được hình thành

Hoạt động 6

Giáo viên dẫn ý: Thất bại 6 Matxcova đã làm phá

sản kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của ỊV, QUAN DONG MINH

Hiule.Nhận thấy không thể giành lợi tại mặt trận | CHUYỂN SANG PHAN này nên y đã chuyển hướng tấn công vé phía Nam-| cCÔNG.CHIẾN TRANH THẾ

lưu vực sông Vôn ga và Capcadơ.Đấy chính là việc | GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC

chuyển mũi tấn công xuống Xtalinrat 1LQuân Déng minh phan công Xtalingrat:Cudc chiến đấu đả diễn ra quyết liệt Mặt trân châu Au

shod lực khủng khiếp, đạn pháo nổ rung mặt đất,

đập vỡ những cửa kính.

Hồng Quân đã chiến đấu anh dũng dể giành lại

từng căn nhà, từng thước đất và đã giành thắng lợi .Tiêu diệt ,bất sống 33 vạn quân Đức.

GV sử dụng bản đồ chiến sự ở Xtaligrat

+ 11-1942 Liên Xô tấn công

mat trận Xtaligrat

GVPV:Ý nghĩa của chiến thắng này?

120

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Pham Thị Nhạn — Phan L4 Cẩm Nhung

Chiến thắng Xtaligrat đã tạo ra bước ngoạt cho Ý NGHĨA: Chiến thắng Xtaligrat

chiến tranh:Quân Đức bị thiệt hại năng nể từ dây | đã tao ra bước ngoạt cho chiến

không thể phục hồi như trước nữa tranh:

Hồng Quân chuyển ang phản công. Quân Đức bị thiệt hại nặng nể từ dây không thể phục hồi như trước

nữa

Học sinh suy nghĩ và trả lời Hồng Quân chuyển ang phản công Giáo viên cũng cố:

Quân Đức bị thiệt hại đáng kể từ đây không thể

phục hồi lại thế lực của mình như trước nữa

Liên Xô và đồng minh chuyển sang phản công trên

tất cả các mặt trận

Chiến thắng Xtalingrat đã tạo ra bước ngoặc cho cuộc chiến tranh thế giớ thứ hai

Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường quan Đức đã tiến hành một trận chiến xe tăng với Liên Xô.Nhưng mọi cố gắng déu vô nghĩa

+ 7/1943-8/1943:chiến thắng ở vòng cung cuốcxcơ

Từ giữa 1944 Hồng Quân chuyển sang phản công

giải phóng lãnh thổ Liên Xô và các nước Đông Âu

GVPV:Ở mặt trận Châu Phi đã có sự kiện gì nổi

bật? + 6-1944 giải ng Liên Học sinh suy nghĩ và trả lời Xô Bông ấu SE;

GVPV:Ở mặt trận Italia đã có sự kiện gì nổi bật?

Học sinh suy nghĩ và trả lời Mặt trận châu Phi

3/1943-5/1943 Anh, Mỹ quét sạch

phát xit Đức-Ý

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Pham Thị Nhạn - Phan Lê Cẩm Nhung

Gv dẫn ý: Ở châu A, Anh,Mỹ bất đầu chuyển sang | Tại Italia

phản công, đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương + 7/1943 đồng minh dé bộ lên .

Xixilia

+ Tai Rôma Mutxôlini bị tống

gia. |

+ Thành lậpchínhphủmới -

Mặt trận châu Á

+ 8/1942-1-1943 Mỹ đánh bai

quân Nhật ở Guađancanan

© Mỹ chuyển sang phản công

Nhật, đánh chiếm các đảo ở

Thái Bình Dương

Sido viên dẫn ý:Cho đến dau năm 1944 chiến tranh thế giới thứ hai sấp bước vào giai đoãn kết.Liên Xô và đồng minh xúc tiến hơn nữa trong việc đánh

bai phat xít

SVPV:Ti đầu năm 1944 đến tháng 4-1945 ở chiến

sự châu Au đã diễn ra những sự kiện tiêu biểu

nào?

đọc sinh theo dõi SGKvà trả lời:

+ Đầu năm 1944 giải phóng lãnh thổ Liên Xô và Đông Âu, tiến sát biên giới nước

Đức

+ Hè 1944 Mỹ, Anh đổ bộ lên NocManDi giải phóng Pháp, Bì, Hà Lan, chuẩn bị

tấn công nước Đức

+ 4-1945 Liên Xô tấn công Berlin + 30-4-1945 toàn thắng của Hồng

Giáo viên kết hợp trình chiếu bản đồ chiến sự

|

2. Phát xit bị tiêu diệt.Nhật Bản đầu hàng.Chiến tranh kết thúc

Mặt trận châu Âu

+ Đầu năm 1944 giải phóng

lãnh thổ Liên Xô và Đông Âu, tiến sát biên giới nước

Đức

+ He 1944 Mỹ, Anh đổ bộ

lên NocManDi giải phóng

Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị

tấn công nước Đức

GVPV:Tai mặt trận châu Á-Thái Binh Dương đã| * Ôn Lâu) Xổ (i củngi

có những sự kiện tiêu biểunào? (

Học sinh theo dõi SGK và trả lời + 30-4-1245 toàn thắng của

Hồng Quân

GV mở rộng:

Khi chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, Liên Xô, Anh,Mỹ đã họp hội nghị lanta và cam kết tiêu diệt phát xít đến tận sào huyệt.

GV kết hợp trình chiếu những hình ảnh liénquan

đến việc M ÿ đã bỏ bom xuống Hirôsima và Mặt trân châu A

+ 1944 Đồng Minh tấn côn

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Phạm Thị Nhạn - Phan Lê Cẩm Nhung

Nagasaky Nhật ở nhiều nước châu A NGÀY 6/8.9/8 Mỹ đã bỏ hai quả bom nguyên tử + 7-1945 hội nghị Poxđam

xuống dat Nhật. Việc sử dung bom nguyên tử trong + 6-8-1945 Mỹ ném bom chiến tranh của Mỹ như một hành động của tội

ác,bằngsức công phá khổng lổ của mình,với nhiệt

độ nóng chảy lên tới hàng triệu độ C đã nung chảy

da thịt con người, tần sát rất nhiều dân thường Ở

Hirôsima đã chết 25 vạn người,Nagasaki với 7 vạn người chết

nguyên tử xuống Hirôsima

+ 9-8-1945 Mỹ ném bom

nguyên tử xuống Ngasaki

+ Ngày 8-.8-1945 Hồng quan | tuyên chiến và tấn công.

Nhật ở Mãn Châu |

Giáo viên din ý:Ngày 8-8-1945 Liên Xô tuyên chiến và đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở

Bắc Trung Quốc

Ngày 15-8-1945 Nhật dau hàng không điều kiện

+ 15-8-1945 Nhật đẩu hàng không diều kiện

Hoạt động 7

Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cẩu kết cục của

chiến tranh

Gv cho học sinh phân tích hai bảng số liệu trong |TRANH

SGK rút ra những nhận xét cần thiết Kết quả:

+ Đánh bại phat xít

+ Bảo vệ nền hoà bình và an ninh thế giới

Hau quả của cuộc chiến

GV củng cố vấn dé: + Thiét hại nhiều vé người và Cuộc chiến tranh thế giớ thứ hai là cuộc chiến của

tranh khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại. Mứcđộ + - Ning đi Ciững age bại của

thiệt hại của nú “ bằng tổng cộng của cỏc cuộc điển tỡnh ẽ

chiến tranh trongmột ngần năm trước đó cộng lại “ Vai td của Liên Xô và Để GV cho học sinh bình luận câu nói sau của “ người Minh

cha” của bom nguyên tử “tôi không biết nếu cuộc : =

chiến tranh thế giới thứ ba nổ ra người ta sẽ duùng| Liên Xổlà Naat xung

vũ khí gì, nhưng tôi chắc chắnmột điểu rằng nếu có vai trò quyết định

123

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH; ?hạm Thị Nhan - Phan Lá Cẩm Nhung

cuộc chiến tranh thế giới thứ tư nổ ra, nhân loại sẽ

choảng nhau bằng gạch đá ”

Cả lớp chia làm bốn tổ, nhanh chống thảo luận cửa

người đại cién trả lời

GV chốt ý và củng cố bài học

+ Đồng Minh có vai trò quan

trọng

4 $ơ kết bài học

Das dò: Học bài cũ

Trên là những bước tiến hành trong một tiết học. Đúc rút từ khinh nghiệm thực tế ta thấy việc sử dụng CNTT trong day học đã mang lại nhiều lợi ích, nhưng nếu giáo viên thuyết trình nhiều hoặc học sinh thuyết trình nhiều thì

chính bản thân phương pháp thuyết trình vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất

định. Sau đây chúng tôi xin để cập những mặt tích cực và hạn chế của phương

pháp nay,

c.4 Những tích cực và hạn chế của phương pháp thuyết trình Powerpoint.

Không có một phương pháp nào có tính chất tối ưu, vì vậy, trong dạy học cần sử dụng kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. Ngay bản thân phương pháp dạy học thuyết trình cũng có những mặt tích cực và hạn chế riêng của nó.

- Mặt tích cực :

* Thuyết trình Powerpoint nhanh, sang, tiện lợi nếu có đủ phương tiện.

“ Ta có thể kết hợp các mô phỏng để giúp học sinh nắm bắt các quá trình diễn biến nhanh hoặc bị che lấp mà ta không nhìn thấy được.

* Lợi dụng đặc trưng về tâm lý học của học sinh, kích thích sự hứng thú, trí

tò mò.

- Hạn chế:

* Thông tin quá nhanh dẫn đến học sinh không kịp xử lý tiếp thu s Phuong tiện, trang thiết bị đất tiền.

d.Tiểu kết

Sau khi tìm hiểu và thực tập giảng dạy tại trường THPT Lê Quý Đôn, đã cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và hiệu quả dạy học môn

lịch sử nói riêng cần phải có sự đầu tư một cách đồng bộ: từ khâu tuyển dụng

giáo viên (chuyên môn giỏi, thành thạo vi tính), đầu tư cơ sở vật chất, và đặc

biệt là khâu dạy và học. Thầy trò trường THPT Lê Quý Đôn đã thật sự đổi mới phương pháp dạy học theo hướng "lấy người học làm trung tâm”

124

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Pham Thi Nhạn ~ Phan Lê Cẩm Nhung

4.4 Nhận xét sau khi tìm hiểu thực tế giảng dạy ở ba trường

Như vậy việc đổi mới phương pháp đổi mới phương pháp dạy học, chúng

ta cần nắm được thực chất của vấn dé: Chúng ta thường quy tất cả những gì gọi

là đổi mới trong day học thành đổi mới phương pháp, nhưng thực ra phương pháp ở đây theo nghĩa hẹp hơn, nó là cách thức tổ chức các hoạt động. cách thức

tương tác giữa giáo viên và học sinh, nhằm phát huy tư duy và sự suy nghĩ tích

cực, giúp học sinh làm việc nhiều hơn.

Ngay trong cách day tuyển thống (chiếm 80% thời lượng day) nếu có sự

kết hợp xen kẽ với những hình thức khác (dạy học tăng cường thảo luận. theo

nhóm, tảng cường sử dụng phương tiện trực quan), như vậy cũng là đổi mới phương pháp dạy học. Hay nói đúng hơn đổi mới phương pháp không đơn thuần

chỉ là việc sử dụng những phương tiện hiện đại mà ngay cả việc tận dụng những

vật dụng hằng ngày trong điều kiện cho phép của tình hình địa phương. Trong

các vật dụng này thì có máy vi tính, một trong những cách sử dung máy vi tính

đó là dưới dạng trình chiếu. Nhưng trên thực tế nhiều trường phổ thông, nhiều

giáo viên đã quá lạm dụng đến việc trình chiếu mà không tập trung đến chất

lượng giáo dục giáo dưỡng và phát triển kỹ năng học sinh.

Các trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Quý Đôn, Trần Đại Nghĩa thực sự là những trường đi đầu của thành phố về việc đổi mới phương pháp dạy

học, mang lại nhiều hiệu quả trong dạy học. Hàng năm các trường này, tỉ lệ học sinh gidi đạt từ 20-30% (riêng trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tỉ lệ học sinh giỏi trên dưới 50%), các em đa phan là những học sinh năng động, sử dụng

thành thạo máy vi tính, tinh thần đoàn kết tập thể trong làm việc nhóm.

Dù còn một bộ phận giáo viên chưa thực sự đổi mới phương pháp day học, một số học sinh còn thụ động nhưng những gì mà ba trường phổ thông này

làm được cũng đáng để cho chúng ta suy nghĩ và học tập, nó có ý nghĩa đặc biệt

cho mỗi sinh viên về những ngôi trường này thực tập. Chính vì vậy mà thầy hiệu

trưởng trường THPT Lê Quý Đôn ngay trong buổi họp đoàn sinh viên thực tập

đã khẳng định “để trở thành con phượng hoàng mẹ thì ngay từ khi mới nở ra nó

phải là một con phượng hoàng con chứ không phải là con cú mèo hay con đại

bàng". Nói như vậy, thay muốn khẳng định với chúng tôi rằng trường THPT Lê

Quý Đôn là một môi trường có những học sinh năng động cùng với những điều kiện rất tốt cho những thấy cô giáo tương lai thực sự có năng lực dé tôi luyện chính bản thân mình. Những hoa điểm 10 mà đoàn thực tập chúng tôi sau hai đợt kiến tập, thực tập không những thể hiện ở thành tích mà điều quan trọng là chúng tôi và tất cả những thay cô giáo chúng ta học được rất nhiều kinh nghiệm:

125

LUAN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: Pham Thị Nhạn - Phan Lô Cấm Nhung

Ban giám hiệu và các thầy cô phải là những người gần gũi với học trò,

nắm bắt tâm sinh lý các em, lấy kiến thức chuyên môn sâu cùng với cái “mô phạm” (tinh làm gương) của người thay dé dạy học bằng cả trái tim.

Đổi mới phương pháp dạy học không phải là những khẩu hiệu hô hào chung chung mà cẩn đi vào từng tiết học, cần có sự quan tâm dự giảng như BGH các trường, cẩn có những tiêu chuẩn để đánh giá tiết dạy tốt theo tinh thần đổi

mới, can có cách đánh giá thành quả học tập của học sinh từ “biết” đến “hiểu”.

Các trường cẩn tranh thủ sự quan tâm đóng góp của các cáp các ngành để tăng cường đầu tư cho giáo dục. Các tiết học chỉ thực sự sinh động khi huy động sự làm việc tích cực của học sinh trong lớp, muốn vậy người thay không những uyên thâm về kiến thức chuyên ngành mà còn có những kỹ năng, nghệ thuật trong việc xử lý những tình huống sư phạm. Người thầy phải lấy học sinh làm

trung tâm của lớp học, các em có thể hình thành nhóm, thảo luận- thuyết trình,

giáo viên là người hướng dẫn.

Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới day học lịch sử nói riêng vẫn là một bài toán khó khi trên thực tế việc dạy và học chưa đạt được mục tiêu ban đầu mà Bộ giáo dục và đào tạo đã để ra, đa số

những thay cô ở trường phổ thông vẫn dạy theo kiểu thay đọc- trò chép, học sinh học một cách thụ động, đối phó. Vậy tại sao việc đổi mới phương pháp day

học chưa đạt được kết quả như mong muốn, đó chính là những bước cản trên con đường đổi mới phương pháp dạy học.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 120 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)