1. Chế độ ở nước Anh ngày nay? Ai đứng đâu?
4.3 Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3-TP.Hồ Chí Minh)
a. Thâm nhập thực tế
Trong khoảng thời gian từ 11/02-30/03/2008 chúng tôi đã về thực tập tại trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.
103
LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn - Phan Lê Cầm Nhung
Đây là một ngôi trường có bể dày thời gian nhất trong những trường cấp 3 của thành phố, một ngôi trường có cơ sở vật chất hiện đại, đẩy đủ, đội ngũ
giáo viên có năng lực.Sự quan tâm sát sao của các ngành các cấp, của quý phụ
huynh. Đầu vào của học sinh rất cao, đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh không tiếc tiền bạc công sức dé phối hợp cùng nhà trường, tạo mọi diéu kiện
cho việc học tập của con em.
Học sinh ngoan ngoãn, có năng lực nhạy bén để tiếp thu kiến thức, các
em khá thành thạo công nghệ thông tin, quen với cách học thảo luận nhóm, phát huy sự suy nghĩ tích cực trong giờ học.
Lép học được bố trí theo mô hình giáo dục của một so “nước tiên tiến: sĩ
số lớp khoảng 25-30 học sinh, được bố trí thành ba day ghế, khẳng 15 cặp bàn ghế, mỗi bàn hai học sinh, cách bố trí lớp như vậy rất tiện lợi cho việc hình
thành và thảo luận nhóm của học sinh.
Với 100% phòng học đều có máy chiếu, máy ví tính, máy in, sau mỗi
buổi học thường có những chuyên gia máy tính làm công tác bảo trì máy nên có thể tránh được những sự cố khách quan do máy tính gây ra.
Đội ngũ thay cô giáo có trình độ chuyên môn, vi tính khá tốt, không những soạn những giáo án khoa học, đầy đủ kiến thức và thẩm mỹ, mà đa phần các thầy cô đều thành thạo trong việc sử dụng máy vi tính để soạn các để thi trắc nghiệm, thống kê điểm số, đánh giá xếp loại học lực của học sinh. Có thể
nói rằng máy vi tính đã trở thành công cụ đắc lực trong việc dạy và học của
thay, trò trường THPT Lê Quý Đôn.
Như vậy THPT Lê Quý Đôn là một trường có cơ sở vật chất hiện đại, đẩy đủ, đội ngũ thầy cô có năng lực chuyện môn và vi tính tốt, học sinh khá
năng động... đấy là những cơ sở quan trọng cho việc tiến hành dạy học theo
những phương pháp mới.Việc đổi mới phương pháp day học nói chung và đổi
mới phương pháp dạy học lịch sử nói riêng. Trong thực tế việc dạy và học như thé nào? Xin dé cập chi tiết ở phần sau.
b. Điều tra
Để tìm hiểu phục vụ không những cho để tài khoá luận tốt nghiệp, quan trọng hơn chúng tôi muốn thâm nhập tìm hiểu thực tế để đúc rút những kinh
nghiệm day học tốt chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế '”.
'' Xem phần câu hỏi và một số ý kiến trả lời từ điều tra thực tế ở phần mục lục
104
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn — Phan Lê Cẩm Nhung
Phần điều tra tình hình dạy học của giáo viên:
Câu Nội dung trả lời
hỏi
* Là đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học, là vấn để bức
thiết đặt ra, rất cần thiết.
s Việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đế cấp thiết, nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin.Đổi mới không chỉ vé mặt nội dung mà còn vé mặt phương pháp. Mỗi người giáo viên cần tìm cho mình phương pháp dạy học phù hợp, nhằm phát huy năng lực cho học sinh đến mức tối đa.
* Có người lại cho rằng việc đổi mới phương pháp là ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học, phương pháp này có nhiều ưu
điểm: giờ học sinh động, giáo viên không mất thời gian cho việc
ghi bang, nên tập trung nhiều cho bài giảng và diéu khiển lớp học
© Khi phương pháp hiện tại không còn phù hợp hoặc có một số
khiếm khuyết thì nên tiến hành đổi mới phương pháp day học. Tất nhiên việc đổi mới phải phù hợp cũng như có rất nhiều phương pháp để lựa chọn. Do đó đổi mới như thế nào cho phù hợp với
hoàn cảnh lại là một vấn đẻ.
* Hô hào là chính, còn thực tế thì tệ hại, còn có bài để học sinh xem lại, có khi không có bài để học sinh xem lại. Giáo viên chỉ soạn | bài Powerpoint để chiếu từ lớp này sang lớp khác.
Cần thiết, bởi vì đôi khi trình bày bảng, thuyết trình thì lại dễ hơn
đối với học sinh
* Do sức ỳ của nền giáo dục nên phải thay đổi từ từ, mặt khác phương phấp này cũng có nhiều ưu điểm
* Có. Vì mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm nên cẩn phải kết hợp nhiều phương pháp trong khi giảng dạy.
s Vẫn còn cẩn thiết, nhưng tuỳ vào từng bài giảng, từng môn học
mà chúng ta sư dụng phương pháp nào cho phù hợp.Vì có những
lúc dạy bằng phương pháp mới lại làm cho học sinh lười suy nghĩ
ỷ lại vì đã có "giáo án có sin”
“ Thật ra không có phương pháp nào là tuyệt đối. Mỗi phương pháp
có ưu và khuyết điểm riêng, do đó biết được ưu và khuyết điểm
của =e phương pháp, biết cách vận dụng. Hiện nay phương pháp
: cũ, do đó không thể
105
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn - Phan Lê Cẩm Nhung
phủ nhận hoàn toàn phương pháp truyền thống được .
* Vẫn còn cần thiết, nhưng người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp. Mặt khác với xu thế hiện nay việc áp dụng CNTT
với việc thiết kế những giáo án điện tử sẽ làm cho buổi học thêm sinh động, và học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất.
* Có. Vì hiện nay việc ấp dụng CNTT còn gặp rất nhiều khó khăn... Ngoài ra còn có nhiều chỗ trong dạy học truyền thống mà
trong dạy học bằng CNTT không bằng được.
s Đa số giáo viên (hơn 90%) đã trả lời: Thuyết trình của thầy, kết hợp cho học sinh làm viện nhóm, và đôi lúc cho học sinh thuyết
trình, giáo viên là người hướng dẫn.
* Đa số giáo viên (hơn 90%) đã trả lời nên kết hợp đa phương pháp trong dạy học, nhưng đó là những công việc không dễ chút nào.
* Tạo sinh động cho bài giảng, đỡ mất thời gian ghi bài, giáo viên
đỡ phải nhớ giáo án.
® Giáo viên dễ giải thích cho học sinh hiểu bài sâu hơn, soạn giáo
án đơn gian hơn.
® Tiện lợi, giáo viên không cần phải nắm rõ SGK sẽ trình bày tuần
tự từ đâu đến đâu. Minh hoạ bằng hình ảnh, âm thanh đa dang, phong phú, sinh động. Nhấn mạnh được trọng tâm của bài khắc
ghi vào đầu học học sinh hơn phấn trắng bảng đen...
s Nếu trình chiếu nhanh quá, học sinh sẽ khó chép bài, vì vậy gây
nên sự chú ý “loãng” trong giờ học.
* Soạn giáo án rất cực, mất thời gian.
* Những sự cố máy tình như vi rút cắn mất File, đôi khi máy vi tính
bị hỏng
® Cần có kiến thức vi tính nhất định, thao tác thao mới có thể soạn
một giáo án tốt.
® Diéu kiện cơ sở vật chất của các trường, các địa phương không đồng đều, đầu tư cho trang thiết bị không phải là vấn dé de.
s Nếu bài học quá dài, giáo án được thiết kế không sinh động sẽ
gây tâm lý nhàm chán cho học sinh.
106
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn - Phan Lê Cấm Nhung
® Có. Vì học sinh được tiếp cận với một nền giáo dục hiện đại phù hợp với xu thế chung của thế giới.
“ Hầu như có rất nhiều trường đã và đang trang bị máy vi tính vào
đạy học và quản lý giáo dục.
* Được. Vì CNTT hiện nay đang phát triển mạnh. Đội ngũ giáo viên
trẻ hiện nay cũng đang ngày càng hoàn thiện khả nang sử dụng CNTT của mình.
® Có. Vì hiện nay CNTT rất phát triển, giới trẻ rất năng động nên
Nhận xét:
Trong số 30 thầy cô và giáo sinh thực tập đã có 24 thầy cô (chiếm 80%) cho rằng khi phương pháp cũ có nhiều bất cập thì cẩn đổi mới phương pháp dạy học, nó là một vấn dé cần thiết, và cẩn phải tuỳ theo mỗi bai, mỗi hoàn cảnh
mà ấp dụng các phương pháp cho phù hợp, đấy là những nhận định hết sức đúng đắn.
Cũng có một số thầy cô khi để cập đến vấn dể đổi mới phương pháp dạy
học lại thiên vé sử dụng công nghệ thông tin (CNTT). Điều này đúng mà chưa
trúng, vì CNTT,mới chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng thể những phương pháp dạy học.
Và có người đã nhìn thấy thực chất kết quả của công việc đổi mới
phương pháp dạy học trên thực tế, vân còn là những hô hào chung chung, rất ít
trường, ít thay cô làm được. Day là một cái nhìn sắc bén và một thái độ dũng
cảm khi dám nói ra sự thật.
Dù cách diễn đạt của mỗi người có khác nhau nhưng 100% đều khẳng
định sự cẩn thiết của phương pháp day học truyền thống kết hợp với những phương pháp khác trong dạy học. Đúng như chúng tôi nhận định trong suốt quá trình của luận văn:Không có một phương pháp dạy học nào hoàn toàn tối ưu, cần phải lấy cái ưu của phương pháp này để lấp cho cái khuyết của phương
107
LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Pham Thị Nhạn ~ Phan Lê Cẩm Nhun
pháp kia và ngược lại, nhưng thực tế có làm được hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào năng lực chuyên môn và nghệ thuật sư phạm của mỗi giáo viên.
Hau hết những ý kiến của các thay cô đều khẳng định sử dụng CNTT sẽ giúp cho việc giảng day sinh động hơn với nhiều hình ảnh trực quan, giáo viên đỡ phải ghi bảng, tập trung nhiều cho bài giảng, dấy là những ý kiến quý báu của những người trực tiếp giảng dạy bằng giáo án điện tử. Bên cạnh đó họ còn
chỉ ra những khó khăn của phương pháp này.
Có trực tiếp giảng dạy mới thấy những hạn chế của việc sử dụng CNTT trong dạy học, vẫn còn là những bài toán khó, quả là không có một phương
pháp nào có tính tối ưu tuyệt đối, để nâng cao hiệu quả dạy học cẩn sự nổ lực rất lớn của người thầy.
Có nhiều câu hỏi thuộc về cái nhìn trong tương lai gần, qua đây thể hiện phẩn nào chính kiến của giáo viên, có 28 thdy cô (chiếm 93%) ý kiến khẳng
định cẩn nhân rộng việc sử dụng CNTT trong các trường phổ thông vì nó rất
cần thiết, mang lại những hiệu quả nhấp định.
Có 2 thấy cô cho rằng không nên nhân rộng việc sử dụng CNTT trong
dạy học. Ý kiến này cũng xuất phát từ những lý do của nó, nhưng vì cho đó là
những khó khăn lâu dài nên họ thiếu niềm tin cho việc 4p dụng CNTT trong
dạy học trong tương lai. Tuy nhiên đó là những khó khăn nhưng có thể khắc
phục được.
Như vậy qua điều tra 30 thấy cô và giáo sinh đã cho chúng ta thấy đa phan đã thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng CNTT trong dạy học, nó
không những phù hợp với xu thế của thời đại mà còn góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy, phù hợp với thế hệ trẻ năng động và ưa thích những giáo án
sinh động, trực quan.
Tuy nhiên các thấy cô cũng khẳng định việc sử dụng CNTT không phải
là một phương pháp tối ưu, cũng như các phương pháp khác nó cũng có những hạn chế, vì vậy phải kết hợp linh hoạt đa phương pháp trong dạy học.Phương pháp dạy học truyền thống vẫn luôn cần thiết,
Phía trên là những thông tin từ việc diéu tra tình hình dạy học của giáo viên. Việc học của học sinh trong việc 4p dụng CNTT như thế nào, chúng ta hãy heo dõi những số liệu thống kê sau đây.
108
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH: Phạm Thị Nhạn — Phan Lê Cầm Nhung
Phiếu diéu tra về tình hình học tập của học sinh
Chúng tôi đã phát 120 phiếu dđều tra trên tổng số học sinh bốn lớp ( 1
lớp 10, 3 lớp 11), số phiếu thu vào là 110, kết quả trả lời ởmỗi câu hỏi như sau:
ị Ý kiến
há a
L.x a 73 HS
66,4%
74 HS
67,12%
22HS 20,31%
/
> i § HS
1.2%