+ Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhaỏt hai aồn.
- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
+ Kỹ năng : Rèn kỹ năng biểu diễn tập nghiệm cả phơng trình bằng đồ thị + Phơng pháp : Vấn đáp, gợi mở, luyện tập
+ T tởng : tích cực học tập B. CHUAÅN Bề:
Thaứy: Baỷng phuù ghi ?2 BT4 SGK, bảng phụ vẽ sẵn đồ thị biểu diễn tập nghiệm cđa VD2, VD3, thước thẳng
+ TrũứDụng cụ học tập
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kieồm tra ( 6’ )
Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, cho ví dụ. Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Số nghiệm của nó?
III. Bài mới( 36’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Yêu cầu Hs thực hiện ?1
Kiểm tra cỈp sè (2; -1) là nghiệm của phửụng trỡnh 2x + y = 3 và x – 2y = 4 GV:Ta nói hai phương trình trên lập
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhaỏt hai aồn:
HS: Thực hiện ?1
+Cặp số (2;1) là nghiƯm cđa hƯ phơng trình
2x + y = 3
Hoạt động của GV và HS Nội dung thành một hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn và cỈp số (2; -1) là 1 nghieọm cuỷa heọ.
+ GV gọi HS đọc tổng quát
GV: Treo bảng phụ ghi ?2 Cho hs điền vào chỗ ( ... )
GV: Yêu cầu học sinh đọc 3 ví dụ Sgk. Chia lớp thành 3 nhóm trình bày lại 3 ví dụ. Mỗi nhóm 1 câu
Gv: Gọi 1 HS lên bảng trình bày Gv: Nhận xét, Sửa chữa
+ GV yêu cầu HS làm VD . Vẽ đồ thị hàm số :
y = - x + 3 và y = x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
+ GV vẽ hệ trục toa độ sau đó gọi 1 HS lên làm
? Hai đờng thẳng có quan hệ gì?
+ GV giới thiệu nghiệm của hệ phơng trình trên đồ thị đó là điểm M(2; 1)
? Nêu vị trí tương đối của hai đường thaúng
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu VD 2 SGK
+ GV treo bảng phụ vẽ đồ thị minh hoạ tập nghiệm của VD2
x – 2y = 4
HS:Đọc tổng quát Sgk
* Tổng quát: (Sgk)
?2 HS: Theo dõi bảng phụ và điền vào chỗ (...) điền : ( Nghiệm )
Vớ duù 1: Xeựt heọ phửụng trỡnh − =x yx+ =2y 30
Ta cú: (d1) I(d2) tại M(2; 1)
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhaát:
( x = 2; y = 1)
+ HS nêu ba vị trí tơng đói của hai đờng thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau +HS nghe và ghi nhớ
+ Mỗi hệ phơng trình có thể có một nghiệm, có thể có hai nghiệm, có thể có vô số
nghiệm
+ HS tự nghiên cứu VD2- SGK
Vớ duù 2: Xeựt heọ phửụng trỡnh − =33xx−22yy= −36
+ HS quan sát tập nghiệm biểu diễn trên đồ thị
Ta có 3x – 2y = -6 y = 32x +3 (d1) 3x – 2y = 3 y = 32x - 32 (d2) Hai đường thẳng (d1) // (d2)
nên hệ đã cho vô nghiệm
f(x)=-x+3 f(x)=x/2 f(x)=1
1 2 3
1 2 3
x y
M
d1
d2
0
f(x)=3/2*x+3 f(x)=3/2*x-3/2
x y
d2
0 d1
d2
-2
3
1
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu VD3 +GV treo bảng phụ vẽ đồ thị biểu diễn tập nghiệm của VD3 và giới thiệu hệ phơng trình có vô số nghiệm
+ GV yêu cầu HS đọc TQ ở SGK + Hai phương trình được gọi là tương đương khi nào
? Tương tự định nghĩa hai hệ phương trỡnh tửụng ủửụng
+GV : Giới thiệu định nghĩa trong sgk và gọi HS đọc
GV : Yêu cầu Hs tự nghiên cứu ví dụ và nêu cách thực hiện
Vớ duù 3:
+ HS tự nghiên cứu VD3
+ HS quan sát tập nghiệm biểu diễn trên đồ thị
Vỡ (d1) trùng (d2) nờn hệ phương trỡnh đó cho có vô số nghiệm
* Một cách tổng quát: (Sgk)
* Chuù yù: (Sgk)
Hs: Đọc tổng quát và chú ý Sgk
+ HS: Hai phơng trình tơng đơng khi chúng có cùng tập nghiệm
3. Heọ phửụng trỡnh tửụng ủửụng:
+ ẹũnh nghúa: (Sgk) Vớ duù: (Sgk)
+ HS tự nghiên cứu VD và nêu cách làm
IV. Cuûng coá ( 5’)
+ GV nhắc lại hệ phơng trình , tập nghiệm , biểu diễn tập nghiệm trên đồ thị + Cho HS làm bài tập 4/11- Sgk trên bảng phụ
? Các câu sau đúng hay sai:
- Hai hệ phương trình bậc nhất vô nghiệm thì tương đương (Đúng)
- Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tương đương (Sai) V. Hướng dẫn về nhà :(1’)
- Học kỹ lý thuyết
- Xem lại các VD đã làm - Làm bài tập 5;6;7/Sgk
=============================================
Ngày soạn: 08/12/2011
tự Luyện tập A. Mục tiêu bài dạy
-Kiến thức: HS biết cách nhẩm nghiệm, đoán nghiệm của phơng trình hoặc hệ phơng trình, vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phơng trình từ đó xác định nghiệm chung
-Kĩ năng : - Biết vận dụng các kiến thức để đoán nhận nghiệm, vẽ đồ thị - Thỏi độ: Cẩn thận chớnh xỏc, tích cực học tập.
* Phơng pháp: Luyện tập, vấn dáp, gợi mở
I. Kiểm tra ( 6 phút ) Nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn là gì ? Các khả
năng về nghiệm của 1 hệ? Thế nào là hệ phơng trình tơng đơng?
II. Bài mới (33 phút )
bài tập hớng dẫn
Bài 1 : Cho hai phơng trình 2x + y = 4 và