Chương II Hàm số bậc nhất
Tiết 21. HÀM SỐ BẬC NHẤT A. Mục tiêu
-Kiến thức: Nắm được dạng của hàm số bậc nhất: y = ax + b (a ≠ 0), Sự xacự định của hàm số. Tính chất biến thiên của hàm số.
- Kỹ năng: Nắm được cỏc v/đề của toỏn học thường xuất phỏt từ cỏc bài toỏn thực tế.- Thỏi độ: Cẩn thận, chính xác
* Phơng pháp : Vấn đáp, trực quan, gợi mở B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm ?1 và bài toán Sgk 2. Trò : Đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài học I. Tổ chức lớp ( 1’) II. Kiểm tra ( 6’)
- Nêu khái niệm hàm số?
Cho1ví dụ về hàm số được cho bằng công thức?
- Điền vào chỗ “ ….”
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x ∈ R ;Với mọi x1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x)…...….trên R
Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x)…...….trên R III. Bài mới ( 32 )’
*Đvđ: Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số.Vậy hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào ta nghiên cứu bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung
G: Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau:
G: Treo đề bài toán trên bảng phụ G: Vẽ sơ đồ chuyển động như Sgk G: Hướng dẫn HS Trả lời ?1
G: Yờu cầu Hs làm ?2 trờn bảng phu”ù Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số cuûa t
G: Thay 50 bởi a và 8 bởi b ta có y = ax + b (a≠0) là hàm số bậc nhất
? Vậy hàm số bậc nhất là gì?
? Cho ví dụ về hàm số bậc nhất GV: Cho Hs đọc chú ý Sgk
GV: Cho Hs nghiên cứu ví dụ Sgk GV: Yêu cầu Hs dựa vào ví dụ làm ?3
1. Khái niệm hàm số bậc nhất:
* Bài toán: (Sgk) HS quan sát bảng phụ
??HS: Đọc đề bài và trả lời - Sau 1 giờ ô tô đi được 50km - Sau t giờ ô tô đi được: 50t (km)
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là:
s = 50t + 8 (km)
?2 HS: Điền vào bảng phụ t =1
2 3 4
S = 50t + 8
* ẹũnh nghúa: (Sgk) Ví dụ về hàm số bậc nhất y = 2x - 3; ...
* Chuù yù: (Sgk) 2. Tính chaát:
* Vớ duù: (Sgk)
?3 HS: Nêu cách chứng minh?
HS HĐ nhóm làm ?3 và đại diện lên trình bÇy
y = f(x) = 3x +1
Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho Hs hoạt động theo nhóm.
GV: Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.
Gọi Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình
GV: Sửa theo đáp án bên
GV: Theo chứng minh trên, hàm số y = 3x +1 đồng bieỏn treừn R, haứm soỏ y = -3x +1 nghịch biến trờn R. Vậy tổng quát, hàm số y = ax + b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào?
GV yêu cầu HS làm ?4 độc lập và đọc vớ duù cuỷa mỡnh
Laáy x1, x2∈ R sao cho x1< x2
=> f(x1) = 3x1 + 1 ; f(x2) = 3x2 + 1 Ta có: x1 < x2 →3x1< 3x2
→ 3x1 + 1 < 3x2 +1→ f(x1) < f(x2) Vậy hàm số y = f(x) = 3x +1 đồng biến treân R
*Tổng quát: Hs: Đọc tổng quát SGK
?4 Hs tự lấy ví dụ
IV.Cđng cè( 5 )’ Làm Bt 8/48
a) y = 1 – 5x ( a = -5; b = 1 ; hs nghòch bieán vì a < 0) b) y = -0,5x ( a = -0,5; b = 0 ; hs nghòch bieán vì a < 0)
c)y = 2(x – 1) + 3 = 2x - 2 + 3 (a = 2; b =- 2+ 3 ; hs đồng biến vì a >
0)
d) y = 2x2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất V. H ớng dẫn về nhà ( 1 )’
Nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
Về nhà làm bài tập 9,10/Sgk + BT 6,8/58-Sbt Gv: Hướng dẫn bài 10/Sgk
Ngày soạn: 02/11/2011
Tiết 22. Luyện tập A. Mục tiêu
-Kiến thức: Củng cố cỏc khỏi niệm: “Hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
- Kü n¨ng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc” đồ thị .
- Thỏi độ: Cẩn thận, chính xác
* Phơng pháp : Vấn đáp, luyện tập, gợi mở B. Chuẩn bị:
ThÇy:
- Bảng phụ ghi bài tập 4 .Sgk ; hình vẽ bài tập 4+5.Sgk - Thước thẳng, compa
Trò : Dơng cơ học tập, mỏy tớnh cầm tay.
C. Tiến trình bài học I. Tổ chức lớp ( 1’) II. Kiểm tra ( 6’)
Nêu khái niệm hàm số?
Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng 1 công thức?
Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến?
III. Bài mới ( 32 )’
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 4/45-Sgk:-
Gv: Treo bảng phụ hình vẽ bài 4.Sgk Gv: Cho Hs hoạt động theo nhóm Gv: Gọi 1 Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv: Sửa theo đáp án bên
GV: Gọi HS đọc đề
+ GV treo bảng phụ có sẵn lới ô vuông trên bảng
Gv: Gọi hs lên bảng vẽ đồ thị của hàm số y = 2x và y = x trên cùng một mặt phẳng toạ dộ
Gv: Kiểm tra và hướng dẫn lại cách vẽ Gv: Vẽ đường thẳng song song với trơc 0x theo yêu cầu đề bài.
?: Viết công thức tính chu vi cuả tam giác AOB
?: Trên hệ 0xy, AB = ? Hãy tính OA,
1.
Bài 4/45-Sgk: - Vẽ hình vuông cạnh 1 ủụn
vũ , ủổnh O,
đường chéo OB bằng 2
- Trên tia 0x đặt điểm C sao cho OC = OB = 2
- Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O, cạnh OC = 2 ,cạnh CD = 1 => OD = 3 - Trên tia Oy đặt điểm A(1; 3)
- Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm soá
y = 3x 2.
Bài 5/45-Sgk :
a) -Với x = 1
=> y = 2 => C(1: 2) Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
x y
O 1 3
1 2
A B
y=x y= 3 x
x y
O 4
Hoạt động của GV và HS Nội dung OB dựa vào số liệu ở đồthị?
?: Tính SAOB ? Còn cách nào khác?
SAOB = SO4B - SO4A
Gv: Sau khi hướng dẫn chung cả lớp, gọi Hs lên bảng trình bày