Dạy học theo tư duy thiết kế ở trường trung học pho thông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 22 - 28)

THIẾT KE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.1. Tư duy thiết kế trong giáo dục phô thông

1.1.3. Dạy học theo tư duy thiết kế ở trường trung học pho thông

10

Trong ngữ cảnh giáo dục, TDTK được vận dụng như một quy trình day hoc

nhằm phát trién các NL của người học ở thé ki XXI (Sandorova, Design thinking - A

revolutionary new approach in tourism cducation, 2020). Quy trình này được vận

dụng một cách linh hoạt và phi tuyên tính (không theo trình tự và có thé thực hiện đồng thời hai giai đoạn). Theo (Sandorova, Design Thinking Gives STEAM to

Teaching: A Framework That Breaks Disciplinary Boundaries, 2019) quy trình nay

còn có thé sử đụng cho GV: “While design process has increasingly been noted as a

framework for integrating STEAM, it may also be a productive avenue for teachers to use in their thinking processes as they look toward curriculum design”. Tam dich:

“Mac dù QT TDTK ngày càng được coi là một cach thức đề tích hợp STEAM, nhưng nó cũng có thé là một con đường hiệu quả dé giáo viên sử dụng khi họ cần thiết kế chương trình giáng dạy/ kế hoạch bài day”.

Theo (Stefanie Panke, 2019) Hiện nay, có rất nhiều quy trình tư duy thiết kế

khác nhau trong giáo dục. Tuy nhiên, trong giới hạn khóa luận, chúng tôi sẽ trình bày

QT TDTK của học viện thiết kế Hasso-Plattner (Plattner, An Introduction to Design

Thinking PROCESS GUIDE, 2010) thuộc trường dai học Stanford (Hasso Plattner Institute of Design) thường được gọi là d.School hay còn gọi la Stanford model (day

là quy trình được thiết kế cho các trẻ em trong chương trình phổ thông). Bên cạnh đó,

chúng tôi cũng nghiên cứu và tham khảo QT TDTK của tác gia (Tshiteem, 2017)

nhằm mục đích bô sung những hoạt động, phương pháp triển khai trong từng giai

đoạn.

Tác gia (Plattner, An Introduction to Design Thinking PROCESS GUIDE,

2010) đã đưa ra quy trình tư duy thiết kế trong day hoc gồm 5 giai đoạn: “Empathize, define, ideate, prototype, test” tạm dịch: đông cảm, xác định van đẻ, lên ý tưởng,

dựng mẫu, kiểm tra. Các giai đoạn này là giai đoạn điện hình của QT TDTK. Tuy

nhiên, trong quá trình sử dụng tư duy thiết kế người dùng có thé sử dụng các giai

đoạn này một cách linh hoạt đỗi với đặc điểm công việc, khả năng của mỗi người.

Nội dung từng giai đoạn trong quy trình tư duy thiết kế được thê hiện cụ thẻ

theo Hình 1.1:

2 4

: + Xác định vấn dé lì Đựng mẫu

= eveẲ

Dong cam Lên ý tưởng

Hình 1.1: Quy trình day học theo tư duy thiết kế Giai đoạn 1: Đồng cảm

“Empathy is the centerpiece of a human-centered design process. The Empathize mode is the work you do to understand people, within the context

of your design challenge. It is your effort to understand the way they do things and why, their physical and emotional needs, how they think about world, and

what is meaningful to them” (Plattner Hasso, 2010).

Tạm địch: “Đồng cảm là trong tâm của quy trình thiết kế lấy con người làm trung tâm. Đồng cảm là giai đoạn dé tìm hiéu mọi người. Đó là nỗ lực dé hiéu cách họ lam mọi việc vả tại sao họ lại làm như thế, hiểu được những nhu cau về thẻ chat và tinh than, cách nhìn nhận vé thé giới và những thứ có ý nghĩa đối với ho”.

Trong khóa luận nay, chúng tôi quy ước cụm từ: Người thụ hưởng” đại diện

cho những người mà HS sẽ tìm hiểu nhu cầu của ho, những người này thuộc đối tượng

chịu ảnh hưởng bởi một VÐ thực tiễn mà GV đã giới thiệu, NTH là người sử dụng

các sản phẩm của quá trình tư duy thiết kế. Đồng cam là một giai đoạn quan trọng trong quy trình tư duy thiết kế vì trong giai đoạn nảy, người có nhiệm vụ thiết kế (học sinh hoặc một nhóm học sinh) sẽ lam việc, trỏ chuyện, tim hiểu NTH(các bạn bẻ trong lớp. phụ huynh, GV bộ môn). Mục tiêu của giai đoạn này là thúc đây sự đồng cảm và

hiểu biết sâu sắc về cuộc sông, nhu cầu, nguyện vọng và thách thức của NTH; đánh

giá, hiểu và liên hệ với cảm xúc của NTH; Giao tiếp, thấu cảm và chia sẻ với NTH.

Đặt bản thân ở vị trí của NTH và khám phá nhu cau của họ. Điều nay giúp HS tìm ra được điều NTH thực sự cần, đưa ra nhiều giái pháp sáng tạo dé giải quyết van đề ma

NTH gặp phải.

Đề có thê đồng cảm sâu sắc với người NTH, có rất nhiều phương pháp, kỹ thuật đẻ đồng cảm với hoàn cảnh của người NTH (sẽ trình bảy rõ ở phân sau). trong đó điên hình có các việc như: quan sát cách người NTH xử lí vấn đề trong một bồi cảnh cụ thẻ và nhận ra được điểm ma họ gặp khó khăn, phỏng vẫn NTH về van đề họ đang gặp phải (chuẩn bị một số câu hỏi đề hỏi. tuy nhiên nên tập trung khai thác thêm

các thông tin từ NTH khi trò chuyện cùng với họ, thường xuyên sử dụng những câu

hỏi vi sao dé tạo cơ hội cho NTH bộ lộ những điều họ thực sự nghi), ...

Sau khi tìm hiểu NTH, HS cần đành thời gian dé hệ tập hợp lại tat cả các thông tin mà NTH cung cấp vả các thông tin bạn thu thập được (video, hình anh, vật dụng) được dé hình dung một cách tông quát về van dé ma họ gặp phải.

Giai đoạn 2: Xác định vẫn đề

“The Define mode is critical to the design process because it results in your point-of-view (POV): the explicit expression of the problem you are striving to address, More importantly, your POV defines the RIGHT challenge to

address, based on your new understanding of people and the problem space”

(Plattner Hasso, 2010).

Tạm dịch: “Xác định van dé rat quan trong đối với quy trình thiết kế vì nó bắt nguồn từ những quan điềm của người thiết kế: thê hiện van đề ta đang cô gắng giải quyết. Quan trọng hơn, quan điểm của ta xác định đúng những khó khăn dé có thé

giải quyết dựa trên sự hiểu biết về NTH và bối cảnh.

Mục đích chính của giai đoạn này là tìm ra van đề là gì, van đề nay phải có ý nghĩa, cô đọng và có thé giải quyết được. Điều quan trọng hơn, ở giải đoạn này HS sẽ là người đưa ra vẫn dé can giải quyết (điều nay sẽ gặp khó khan vì HS phải vừa dựa trên sự đồng cảm với NTH ở giai đoạn 1, kết hợp với quan điểm, nhu cầu, cam xúc của NTH đề xác định van dé). HS có thé lựa chon và liệt kê ra một loạt các nhu

cau của NTH mà các em cho rằng quan trọng.

Ở bước chuyền tiếp sang giai đoạn 3, HS can sự sang tạo của người thiết kế,

. + a a x , x ` gt xà ` a - , ù ` ` .x^

đo đó GV có thé yêu cau các em về nha tìm hiệu và chuan bị các ý tưởng của riêng

13

mình dé buôi học tiếp theo các em có thé trình bảy các ý tưởng của minh đồng thời lắng nghe ý tưởng của các HS khác.

Giai đoạn 3: Hình thành ý tưởng

Sau giai đoạn 2 HS đã có được van dé mà HS can giải quyết, nhiệm vụ tiếp theo là tìm ra các giải pháp dé giải quyết van đề. GV có thé đặt câu hỏi cho HS (hoặc nhóm HS): “Lam thé nao đề giải quyết van dé nay?”

“There are other ideation techniques such as bodystorming, mindmapping, and sketching. But one theme throughout all of them is deferring judgment — that is, separating the generation of ideas from the evaluation of ideas. In doing so, you give your imagination and creativity a voice, while placating your rational side in knowing that your will get to the examination of merits later” (Plattner Hasso, 2010).

“Giai đoạn nay HS sẽ sử dụng các ky thuật tạo ý tưởng như bodystorming,

mindmapping, và vẽ phác thảo để liệt kê các giải pháp có thê thực hiện được. Nhưng trong giai đoạn này chúng ta sẽ tạm hoãn lại việc đánh giá ý tưởng. Bang cách đó, trí tưởng tượng được khai mở”. Điều này cũng giúp HS tin rằng ý tưởng đó sẽ mang lại một kết quả tốt đẹp.

Giai đoạn 4: Dựng mẫu

“A prototype can be anything that a user can interact with” (Plattner Hasso,

2010). Tạm dich: *Một nguyên mẫu có thé là bat cứ thứ gì mà người dùng có thé tương tác”. Ở giai đoạn này HS sẽ bắt tay vào chế tạo sản phẩm mẫu, lưu ¥ sản phẩm mẫu có thé là một vật dung, thiết bi, dự kiến kết quả của giải pháp, mô hình của một đối tượng nao đó,...mà người NTH có thé trải nghiệm; sử dụng nó. San phẩm mẫu can phải đơn giản; dé thực hiện; chi phí không quá cao; thời gian chế tao không quá lâu (so với thời lượng tiết học); đáp ứng được các nhu cầu của NTH. Không chỉ tạo ra một sản phâm mẫu mà có thé tạo ra hai đến ba sản phầm mẫu khác nhau ứng với mỗi giải pháp. Giai đoạn này tạo cơ hội cho HS học tập dựa trên trải nghiệm, thấy các kiến thức đã học được vận dụng trong thực tiễn như thé nào.

Giai đoạn 5: kiểm tra

14

Người NTH sẽ sử dụng sản phẩm của nhóm HS, cho ý kiến và nhận xét về sản pham mẫu. Ở giai đoạn nay, HS phải chú ý vào sự tương tác của người NTH với sản pham mẫu ma họ được nhận. HS sẽ tìm hiểu liệu sản pham mẫu của mình có hoặc không đáp ứng được sự mong đợi từ NTH bằng cách đặt những câu hỏi vì sao. Có một quy tắc quan trọng ở giai đoạn này là: ta phải chế tạo sản phẩm mẫu như thé ban biết răng chắc chắn giải pháp này là hiệu quả nhất, nhưng khi đưa nó cho NTH bạn phải thực sự lắng nghe họ trình bày, tiếp nhận quan điểm của họ và sẵn sàng sửa lại sản phẩm mẫu hoặc thậm chí thay đôi phương an thực hiện.

Trong giai đoạn kiểm tra sản phẩm mẫu, HS nên đưa ra một sản phẩm mà NTH có thê tương tác và trải nghiệm chúng. Cảm giác trải nghiệm sản phẩm thật sẽ giúp cho NTH dé dàng hiéu ý tưởng của bạn hơn và từ đó đưa ra các nhận xét dé giúp

bạn cải tiễn sản phẩm. Có một số lưu ý sau: (1) Không nên đành quá nhiều thời gian dé trình bay về sản phâm (có thê giới thiệu cách sử dụng/ tinh năng đặc biệt....), thay

vào đó đành thời gian dé người dùng tương tác với sản phẩm; (2) Trong lúc người dùng trải nghiệm sản phẩm, bạn phải quan sát cách họ sử dụng san pham, họ gặp khó khăn gì, lắng nghe họ nhận xét về sản phẩm và trả lời các câu hỏi của họ về sản phẩm của bạn. Những thông tin mà họ cung cấp trong giai đoạn này sẽ giúp bạn hiểu của

mình hơn và đạt được sự thấu cảm với nhu cầu của họ.

Đến đây quy trình tư duy thiết kế đã kết thúc. Tuy nhiên trên thực tế quy trình

này có thé sử dụng một cách linh hoạt va sáng tạo giữa các giai đoạn trong quy trình

Kiểm chướng trực 3Š gp xác đích hạn chế của g# chác/sản phẩm.

So dé 1.2 Tiến trình dạy học theo tư duy thiết kế phi tuyén tính.

Nguồn: (Tạ Thanh Trung, 2020)

15

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 22 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)