Cac kĩ thuật day học theo tư duy thiết kế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 28 - 32)

THIẾT KE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.1. Tư duy thiết kế trong giáo dục phô thông

1.1.4. Cac kĩ thuật day học theo tư duy thiết kế

Trong quá trình xây dựng kế hoạch bai day theo tư duy thiết kế, GV dựa trên các PP, KT ma các nha thiết kế sử dụng dé hình thành ý tướng trong mỗi hoạt động học nhằm đáp ứng mục tiêu của bài học (Ví dụ: người thiết kế cần trải qua giai đoạn đồng cảm với NTH và GV tỏ chức cho HS sử đụng kĩ thuật kế lại trải nghiệm dé thu hút sự chú ý của HS, đồng thời đặt HS vào một bối cảnh cụ thé mà ở đó HS có vai trò là người thiết kế giải quyết van đề thực tiễn). Theo (Stefanie Panke, 2019) có 8

loại kĩ thuật chính: Ethnographic methods (Tạm dịch: Phương pháp trải nghiệm).

Personas, lourney map (Tạm dịch: Bản đỏ hanh trình), Brainstorming (Tạm dịch:

Dộng não), Mindmap (Tạm dịch: Sơ đồ tư duy), Visualization (Tam dich: Trực quan),

Prototyping (Tam dich: Tao mau), Experiments (Tam dich: Thi nghiệm). Tác giả

(Kimberly D. Elsbach, 2018) sắp xếp các phương pháp tư đuy thiết kế thành ba loại công cụ giúp HS: tìm kiếm nhu cau, tạo ¥ tưởng và kiểm tra ý tưởng được sử dụng

trong QT TDTK. Thông tin của các kĩ thuật day học trình bay trong khóa luận này

được chúng tôi tham khảo và tông hợp theo tác giả (Tshiteem, 2017). Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi chỉ phân tích kĩ thuật Kẻ lại trải nghiệm và Kĩ thuật công não

nham phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch bài dạy trong chương 2 của khóa luận.

Bang 1.1 Ma trận các KTDH ứng với các giai đoạn trong quy trình tie duy thiết kế

Phong van theo ngữ cảnh. Đông cảm.

Ban đồ hành trình.

Hinh thành ý tưởng.

Kĩ thuật động não. ; 8. L3 Xác định van đề.

Tạo mẫu nhanh. - Dựng mẫu.

- Thử nghiệm. - Kiểm ưa, 1.1.4.1. Kĩ thuật kế lai trải nghiệm

l6

Kĩ thuật kẻ lại trải nghiệm là một cách tiếp cận trực tiếp, người thiết kế (HS đóng vai) quan sát NTH trong bối cảnh làm việc của họ với mục tiêu là đặt chính ban thân vào hoàn cảnh của họ giúp HS có những thông tin quan trọng lam cơ sở dé xác định van dé thiết kế. Nếu van dé đặt ra có liên quan đến nhiều đối tượng trong đó có HS thi HS cũng có thẻ kê lại chính trải nghiệm của bản thân trong van dé đó.

Hình 1.2 Hình anh mình họa kỳ thuật kể lại

trai nghiệm.

Nguồn: (Tshiteem, 2017)

Các thông tin cần thu thập

Khung POEMS giúp định hướng những thông tin cần được quan tâm khi xác

định vẫn đẻ của đối tượng. Chúng ta cần phải nhìn xa hơn những điều hiển nhiên và kham phá TẠI SAO chứ không chỉ là CAI GÌ về các mỗi quan hệ, các hành vi, sự

tương tác, những vân đề xảy ra.

Con người (People): Ai có liên quan đên NTH? (ví dụ: người di làm, người bán hang rong, nhân viên văn phòng, trẻ em, người lái xe 6 Lô, người giao hàng....) Họ đóng những vai trò gì? Mọi người tương tác với nhau như thê nào? Họ có liên quan với nhau như thê

nao? Môi quan hệ là gi? Boi cảnh xã hội là gi?

17

Các vật thể (Objects): Hiện vật nào là quan trọng? (ví dụ: trạm dừng xe buýt, biên bảo, đèn giao thông, ghế dải....) Chúng đóng

những vai trò gì? Mọi người tương tác với các đối tượng và xung quanh chúng như thé nào? Tương tác là gì? Déi tượng ảnh hưởng

như thế nào đến hành vi của mọi người?

Bồi cảnh (Environment): Hanh động đang diễn ra ở đâu? (ví dụ:

xe buýt công cộng, bên đường, văn phòng chính phú, khu vườn,

v.v.) Điều gì đang xảy ra? Mọi người đang lam gì? Lam thé nao dé

mọi người cư xử trong môi trường này? Môi trường ảnh hưởng đến hành vi của con người như thé nào? Tâm trạng là gì? Môi trường

xung quanh?

Tin nhăn & Phương tiện (Messages & Media): Các tin nhãn và

phương tiện truyền thông được sử dụng là gi? (ví dụ: bảng chi dẫn, tài liệu trực tuyến, áp phích. ứng dung, v.v.) Chúng đóng những vai

trò gì?

là gì? (vi dụ: đăng ký, địch vụ thư viện, hướng dẫn thực hành, đặt

phòng trực tuyến, ...)

Căn cứ vào khung POEMS kết hợp với thực tiễn tô chức dạy học, chúng tôi đề xuất kĩ thuật này gồm các bước như sau:

Bước I: Dẫn dắt vào vấn đề

GV dan dat vào van dé thực tiễn cho HS tiếp nhận. © bước nay GV có thé sử dụng các học liệu đa dạng (vi dụ: tranh ảnh, video, một câu chuyện có that,...) nhằm dién ta rõ nét van dé thực tiễn mà GV muốn HS nhận thức.

Lưu ý: GV có thé đặt câu hỏi dé các em phát biểu được van đề thực tiễn nhằm kích

thích sự sáng tạo của HS nhưng vẫn phải định hướng cho các em xác định đúng vấn

dé thực tiễn của bài học mà GV đã lựa chọn. Ví dụ: xem mục 2.2./. Van dé thực tiễn

Bước 2: Xác định thông tin liên quan van dé

HS dựa trên van dé thực tiên, liệt kê các thông tin liên quan đến van đề. O bước này GV có thê xây dựng bộ câu hỏi định hướng dé làm rõ vấn dé (dựa trên

18

khung POEMS). Vi dụ: Các thông tin liên quan đến van dé giao thông: Con người (người tham gia giao thông: người đi bộ, người sử dụng xe gắn máy, xe đạp điện, ô

tô, ...), môi trường (các đoạn đường có mật độ giao thông day đặc, các đoạn đường

bị khuất), vật (xe đạp điện, xe gắn máy, xe máy điện)...

Bước 3: Ké lại trải nghiệm & đồng cam

GV yêu câu bat kì HS ké lại một câu chuyện mà em được biết hoặc đã trải

qua có liên quan đến các thông tin đã liệt kê kèm theo cảm nhận của ban thân. Các HS còn lại tập trung lắng nghe câu chuyện của bạn dé hiệu được những sự việc và cảm giác mà bạn ay đã trải qua (đồng cảm) hoặc có thé bổ sung thêm câu chuyện

của mình. Từ đó, GV tông hợp va chốt lại kết quả từ các câu chuyện của HS và dẫn dắt các em cùng nhau xác định vấn đề (giai đoạn 2).

1.1.4.2. Phương pháp động não (Brainstorm)

Tác giả của phương pháp Brainstorming (tạm dịch là kĩ thuật tạo ra ý tưởng)

là Alex Osborn (người Hoa Kỳ). Theo tác giả (Nguyễn Văn Thiên, 2010) Mục đích chính của phương pháp này là giúp người học thoát ra khỏi tư duy theo lỗi mòn và

tạo ra một loạt các ý tưởng mà sau đó có thê lựa chọn. Phương pháp này áp dụng phù

hợp với nhóm học viên. Dộng não hay Công não (Brainstorming) là một phương pháp

đặc sắc dùng dé phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho một van đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên van đề, từ đó rút ra rất nhiều giải

pháp căn bản cho nó.

Một số nguyên tác cơ bản của OSS OL 14/7 NB ALAR As 1... L(A.),...0,.Uj|).À(j2))/0(` S(`../,ki thuật động não

* Ton trong mọi ý tưởng đưa ra

Khi các ý tưởng được đưa ra, không được phép chỉ trích, phê bình ngay. Tat ca các ý tưởng đều được ghi chép lại và phân tích đánh giá ở các bước sau.

* Tự do suy nghĩ

Không giới hạn việc đưa ra các ý tưởng bay bông kế cả những ý tưởng khác thường

bởi trên thực tế có những ý tưởng ky quặc đã trở thành hiện thực.

* Kết nỗi các ý tưởng

Cải thiện, sửa đôi, góp ý xây dựng cho các ý tưởng. Các câu hỏi thường đặt ra: Ý tưởng được đề nghị chat lượng thế nào?. Làm thé nào dé ý tưởng đó dem lại hiệu quả? Cần thay đối gì dé ý tưởng trở nên tốt hơn?...

19

* Can quan tâm đến số lượng các ÿ tưởng

Tập trung suy nghĩ khai thác tạo ra khối lượng lớn các ý tưởng dé sau đó có cơ sở sảng lọc. Có hai lý đo chính dé cần số lượng lớn các ý tưởng. Thứ nhất những ý tưởng lúc đầu học viên đưa ra thông thường là các ý tưởng hiện nhiên, cũ, ít có tính sáng tạo, vì vậy cần có phương pháp để học viên tạo ra nhiều ý tưởng mới. Thứ hai các ý tưởng giải pháp càng nhiều. càng có nhiều ý tưởng đề lựa chọn.

Các bước thực hiện

Bước 1: Giáo viên chia nhóm, các nhóm tw chọn nhóm trưởng và thu ký

Nhóm trưởng và thư kí có thé là một HS, có nhiệm vụ điều phối hoạt động nhóm,

khai thác ý tướng của tat cá các thành viên trong nhóm. Nhóm trưởng cũng can chú ý quản lý nhóm đề không diễn ra xung đột bởi một số thành viên kích động hoặc tỉnh than làm việc bị trì trệ do một số thành viên thụ động không đóng góp ý kiến.

Bước 2: Giao vẫn đề cho nhóm

Bước 3: HS thảo luận nhóm

Nhom trưởng điều hành hoạt động thảo luận chung của cả nhóm trong một thời gian quy định, các ý kiến đều được thư ký ghi nhận, khuyến khích thành viên đưa càng nhiều ý kiến cảng tốt.

Bước 4: Lựa chọn giải pháp toi wu

Cả nhóm cùng lựa chọn giải pháp tôi ưu, thu gọn các ý tưởng trùng lặp, xóa những ý không phù hợp. sau cùng thu ky bao cáo kết quả.

Trong phạm vi khóa luận, chúng tôi sử dụng QT TDTK trong triển khai giáo dục

STEAM nhằm bồi dưỡng NL DHNN của HS vì QT TDTK có các đặc trưng nỗi bat, hỗ trợ phát huy những thế mạnh của giáo dục STEAM (trình bày ở mục 1.2.5).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)