THIẾT KE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
1.1. Tư duy thiết kế trong giáo dục phô thông
1.2.4. Hình thức triển khai giáo dục STEAM ở trường trung học phố thông
Tác giả (Nguyễn Vinh Hiên, 2019) giới thiệu ba hình thức day học tiếp cận STEAM thường được sử dụng nhất trong trường phô thông: Bài học chủ đề STEAM;
Bài học chủ đề của môn khoa học: Bải học thông thường.
Đối với hình thức bài học chủ dé STEAM. GV (hay nhóm GV) lựa chọn nội
dung/chủ đề bài học phù hợp với tiền độ chương trình các môn học vả trình độ nhận
thức của HS, đỏi hỏi phải vận dụng những kiến thức liên môn/liên ngành dé giải quyết vấn đề. Lưu ý là bài học chủ đề STEAM thường cần có thời lượng đài (trong vải tiết học hoặc một sé ngày, một số tuần) nên phải được ghi vao chương trình/kế hoạch
giáo dục của nhà trưởng. Trong quy trình bài học, các nhóm HS thử nghiệm các ý
tưởng dựa trên nghiên cứu của minh, sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, có thé
mắc sai lam, chấp nhận và học từ sai lầm, và thử lại.
Trong khóa luận này, chúng tôi triển khai giáo dục STEAM theo hình thức bài
25
học chủ đề STEAM gọi tắt là bài học STEAM.
1.2.5. Thế mạnh khi sử dụng quy trình tư duy thiết kế trong triển khai giáo dục
STEAM
Tác giả (Nguyễn Thanh Nga & Tạ Thanh Trung, 2021) đã chỉ ra những thế mạnh khi vận dụng QT TDTK trong GD STEAM: (1) Quy trình tư duy thiết kế là quy trình dạy học tiếp cận liên ngành; (2) Quy trình tư duy thiết kế có các pha đóng mở tư duy dé rèn luyện kha năng phối hợp tư duy trực giác và phân tích ở học sinh; (3) Quy trình tư duy thiết kế thê hiện yeu tố khoa học xã hội của nghệ thuật khai phóng trong giai đoạn đồng cam; (4) Quy trình tư duy thiết kế kích thích khả năng sáng tao trong giai đoạn tưởng tượng và quá trình dựng mẫu. Trên cơ sé phân tích các thé mạnh khi vận dụng quy trình DH theo QT TDTK trong GD STEAM trên kết hợp với thực tiễn
day học, chúng chúng tôi hiểu nội hàm của mỗi thế mạnh như sau:
(1) Quy trình tu duy thiết kế là quy trình dạy học tiếp cận liên ngành.
Theo tiến trình này, việc nghiên cứu các lĩnh vực khoa học tự nhiên sẽ cung cap kiến thức dé học sinh thực hiện các kĩ năng về kĩ thuật và thiết kế dé thiết lập một quy trình công nghệ hình thành giải pháp. Muốn cải tiễn quy trình hiện có hoặc sáng tạo ra các giải pháp mới thì học sinh cần nghiên cứu thêm các kiến thức mới. Qua đó, các kiến thức và kĩ năng về các lĩnh vực khoa hoc, kĩ thuật và công nghệ của các em không ngừng tiền bộ.
(2) Quy trình tr duy thiết kế có các pha đóng mỡ tư duy để rèn luyện khả năng phi hợp tư duy trực giác và phân tích ở học sinh.
Thuật ngữ “tư duy đóng”, “tư duy mở” được hiéu la mức độ tập trung hay phân tán của sản phẩm tư duy (Gould, 2018). Trong pha “tư duy mở”, sản phẩm của tư duy được phân tán dưới nhiều ý tưởng khác nhau. HS được khai thác khả năng sáng tạo của mình, đề xuất nhiều giải pháp cho van dé thực tiễn và chưa xét đến khả năng thành công của giải pháp đó (việc này sẽ thực hiện trong phan “tư duy đóng"). Kỳ
thuật brainstorming (kỹ thuật động não) là kỹ thuật hiệu qau trong pha “Tu duy mo”
Ngược lại, đối với pha “tư duy đóng”, san phẩm tư duy phải là một đáp án/ giải pháp chính xác và có tính khả thi. Kết quả này được phân tích và chọn lọc trong số những
ý tưởng mà HS đã nghĩ ra. QT TDTK, HS trải qua nhiều pha “Tu duy đóng" và “Tu duy mở” liên tục. Điều này được thé hiện trong Hinh 1.3. Kết quả, theo tác giá
26
(Nguyễn Thanh Nga & Ta Thanh Trung, 2021):“Néu như trong “tư duy mớ”. học sinh cần vận dụng tôi đa tư duy trực giác, sáng tạo của mình thi trong “tư duy đóng”,
các em sẽ phải sử dụng tư duy phân tích như so sánh. lập luận...”
“Spas pas par pmcam ‘ van ‘ ÿ tưởng ' tạo mẫu ‘ tra
Mức độ phan ki và hội ty của tư duy
Hình 1.3 Các pha tư duy đóng và tie duy mở của quy trình day học theo tư duy thiết kế.
Nguồn: (Annette Diefenthaler, 2017). Bản dich theo: (Ta Thanh Trung, 2020)
Vi dụ: Hoạt động 1 thẻ hiện pha “Tu duy mở” trong QT TDTK khi HS HS tiếp
cận với van dé thực tiễn đưới nhiều cách tiếp cận khác nhau dựa trên trải nghiệm cá
nhân. Hoạt động 2 thé hiện pha “Tu duy đóng” khi HS phải xác định được nội dung
cụ thé của van đề thiết kế đẻ từ đó hình thành ý tướng.
(3) Quy trình tư duy thiết kế thê hiện yếu tố khoa học xã hội của nghệ thuật khai phóng trong giai đoạn đồng cảm.
Theo tác giả (Nguyễn Thanh Nga & Tạ Thanh Trung, 2021): yếu tố “Nghệ thuật khai phóng” trong giáo dục STEAM yêu cau học sinh nhận thức rõ được ý nghĩa nhân van trong việc tiếp cận và giải quyết các van dé thực tiễn”. Bên cạnh đó ở mục 1.1.2, chúng tôi cũng đã phân tích các đặc trưng của TDTK trong đó có tư duy lấy con người
làm trung tam. Vi dụ, trong môn giáo dục công dân lớp 7, bai 5 — Yêu thương con
người HS đã được biết thế nào là yêu thương con người (là biết quan tâm, giúp đỡ người khác, lim những điều tốt đẹp, giúp người khi gặp khó khăn, hoạn nạn) và biểu hiện của việc yêu thương con người đến từ những điều đơn gián là: ủng hộ đồng bào lũ lụt, dắt bà cụ sang đường, quyên góp quân áo, sách vở cũ cho các em dân tộc vùng cao, vâng lời cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi 6m đau...Trong giai đoạn đồng cảm của QT TDTK, lòng yêu thương con người có cơ hội cho HS biểu hiện thông qua tìm vấn
27
dé, thấu hiéu những những khó khan ma người khác gặp phải. Sử dụng tư duy trực giác và phân tích dé tìm ra giải pháp tôi ưu đáp ứng những nguyện vọng của người gặp van dé. Tử đó. bộc lộ những năng lực chung, phẩm chất chủ yếu ma GV muốn
đánh giá ở HS.
(4) Quy trình tư duy thiết kế kích thích khả năng sáng tạo trong giai đoạn tưởng tượng và quá trình dựng mẫu.
Theo tác giả (Nguyễn Thanh Nga & Tạ Thanh Trung, 2021):
“Bên cạnh tính nhân văn, yếu tố sáng tạo của người học cũng là một yêu cầu quan trọng của giáo dục STEAM. Trong quy trình day học phát triển tư duy thiết kế, tư duy sáng tạo của học sinh được vận dụng tối đa trong hai giai đoạn lên ý tưởng và chế tạo mẫu”.
1.3. Quy trình day học bài học STEAM theo tư đuy thiết kế
Trong khóa luận này, Bài học STEAM diễn ra theo OT TDTK.
Vận dụng QT TDTK của Diefenthaler vả cộng sự vào dạy học theo định hướng
STEAM, chúng tôi dé xuất quy trình dạy học bài học chủ đề STEAM được tóm tắt bằng sơ dé 1.3:
Sơ dé 1. 3 Quy trình day học chủ dé STEAM theo quy trình tư duy thiết kế
29
Quy trình dạy học chủ đề STEAM theo QT TDTK được trình bày trong khóa luận gồm 5 bước. Trong quá trình day học, các giai đoạn liên quan đến việc cải tiến giải pháp và điều chính sản phẩm có thê được cân nhắc số lần được lặp lại pha hợp với thời lượng giảng dạy của tiết học.
Trước khi bước vào giai đoạn 1, GV cần tạo điều kiện cho các em HS thành lập nhóm thiết kế. Tùy thuộc vào sĩ số lớp, khả năng của các em HS mà GV phân chia thành viên vào mỗi nhóm sao cho phù hợp. Mục đích của việc này là giúp các em HS có thê tiến hành thảo luận bầu nhom trưởng va thư ky, tìm thời gian mà tất cả thành viên đều có thé tham gia thao luận bàn bạc các công việc của nhóm, dé ra những nguyên tắc mả tất cả thành viên đều đồng ý tuân thủ trong quá trình làm việc nhóm, thống nhất không gian làm việc chung của nhóm (cả trực tiếp và trực tuyến).
Nếu các em HS chưa từng thực biện QT TDTK trước đó thì GV cũng phải giới thiệu sơ lược mục tiêu và nội dung các bước cần tiền hành trong mỗi giai đoạn dé các em không bỡ ngỡ, hoang mang trong quá trình GV day học. Bên cạnh đó, vì khối lượng hoạt động của bai học STEAM tương đối lớn nên GV can phân phối cho hợp lí các giai đoạn dạy học nhất là các giai đoạn HS tiếp thu kiến thức mới trong lĩnh vực STEAM và các giai đoạn chế tao sản pham/ đề xuất ¥ tưởng.
Giai đoạn 1. Đồng cảm
Ở giai đoạn này HS lắng nghe GV truyền đạt về một vấn dé thực tiễn chú trọng đến vấn dé mang tính cộng đồng. Van đề thực tiễn có bối cảnh và tác động đến một đối tượng cụ thé. Nhiệm vụ của HS là lắng nghe và phân tích vấn dé đó có ảnh hưởng trực tiếp đến đôi tượng nao. Theo (Tạ Thanh Trung, 2020): “GV có the gợi ý VD thực tiễn bằng nhiều hình thức như: một câu chuyện, một tình huống thực tiễn, dự án học tap giải quyết các VD thực tiền, hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm cho HS xuất hiện nhu cầu ĐHNN thực tiễn cho một nhóm đối tượng cụ thé”. Cần lưu ý rằng đối tượng ở đây mang hàm ý là con người chứ không phải là kiến thức khoa học, sự vật, hiện
tượng.
30
Bang 1. 4 Dinh hướng mục tiêu, nội dung, sản phẩm của giai đoạn dong cảm trong
giáo duc STEAM theo OT TDTK.
Tén hoat dong
Tiếp cận
van dé4 ^
Xác định
đỗi tượng
(NTH)
Dong cam
Nêu được
vấn để thực
tiễn.
Xác được
định
đối
tượng trong
van dé thực tiễn dé cap (tinh chat
công việc, phương tiện dụng, những khó
khăn và nhu
` Ầ
cầu
sử
của
cảm
được với các
đôi
trong vấn dé
tượng
thực tiễn.
HS tiếp cận với van để | Nội dung trình bày của thực tiễn thông qua nhiều | HS về vấn dé thực tiễn.
công cụ khác nhau: tranh
anh, video, lắng nghe đối tượng trình bày van đề,...
HS làm việc cá nhân/ | Đối tượng và đặc điêm/
nhóm xác định đối tượng | thông tin của NTH trong chịu tác động trực tiếp | vấn đề thực tiễn.
trong van đề thực tiễn
GV đã nêu.
HS kê lại những trải | Nội dung chia sẻ, cảm
nghiệm của bản thân, bạn | xúc của HS sau khi nghe bẻ hoặc người thân trong | cầu chuyện.
gia đình vé van đề thực
tien.-ã
Trường hợp GV tô chức cho HS tim hiệu một đôi tượng bên ngoài trường học
thi HS cần phải xây dựng một kế hoạch tìm hiéu NTH (đối tượng). Một kế hoạch tim
hiểu NTN can có các yếu tố: thông tin buôi hẹn. thông tin NTH, tên chủ dé, cơ sở vật chất, hệ thong câu hỏi, các hoạt động trong buổi gặp gỡ và trao đổi, các PP được sử
31
dụng khi tìm hiểu NTH, phân công công việc (người trực tiếp điều hành cuộc gặp gỡ.
người quan sát các phản ứng như nét mặt/ ngôn ngữ cơ thể của NTH, người chụp ảnh và ghi âm, người ghi chép các ý chính của buôi họp).
Giai đoạn 2: Xác định vấn đề thiết kế
Bang 1. 5 Dinh hướng muc tiêu, nội dung, san phẩm của giai đoạn xác định van dé
trong giáo dục STEAM theo OT TDTK.
Tên hoạt
: Nội dung Sản phẩm dự kiến
động
Xác — định | Xác định | HS suy nghĩ, vận dụng Van dé thiết kế do HS đề vấn đề thiết | được van đề | các kiến thức đã học dé
kế. thiết kế. xác định van dé thiết kế.
Tìm = hiéu | Tìm hiệu | HS chủ động tìm hiệu | Kiên thức mới trong các lĩnh vực STEAM.
kiến thức | được — kiến | kiến thức từ đó vận dụng
STEAM. thức STEAM
trong bai hoc.
dé lên ý tưởng thiết kế
sản phẩm trong chủ dé
STEAM.
Tuy nhiên, trong giai đoạn nay tùy thuộc vào đối tượng và kha năng tiếp nhận kiến thức của đôi tượng HS mà khối lượng kiến thức được thiết kê phù hợp.
Giai đoạn 3: Lên ý tưởng
Bang 1. 6 Dinh hướng mục tiêu, nội dung, sản phẩm của giai đoạn lên ý tưởng
trong giáo due STEAM theo OT TDTK.
Tén hoat
Nội dung Sản phẩm dự kiến
động
Dé xuất ý | Đề xuất được | Nhóm trưởng phân công | Các giải pháp giải quyết
kế dựa trên vấn | nhân, mỗi cá nhân đều đè thiết kế. phải tham gia vao qua trình dé xuất giải pháp cho VB thiết kế.
Xây dung | Xây dựng phương án | được phương
chế tạo án chế tạo sản phẩm
Yêu câu: các nội dung cần tìm hiểu phải được
liệt kê các ý chính, ý
tưởng về sản phâm phải
được phác thảo trước trên
giấy hoặc hình ảnh minh họa nhằm mục đích truyền tải dé dang hơn
cho người nghe.
Thảo luận nhóm dé xây
dựng phương án thiết kế san phẩm mau và trình bày trước lớp. Bao gồm day đủ các yếu tố: tên sản phẩm, mô ta cấu tạo vả tính năng sản phẩm,
nguyên lý hoạt động, người phụ trách thực hiện, người trải nghiệm
sản phẩm và cho phản hỏi, tiền độ thực hiện chế tạo sản phẩm.
Lưu ý:
HS có thê xây dựng nhiều
phiên bản khác nhau của
sản phẩm mẫu trong một
San phẩm mẫu không nên mat nhiều thời gian,
điều kiện vật chất dé
Bán thiết ke sản phâm;
Kế hoạch chế tạo sản phẩm.
33
hoàn thành nhưng phải
năng và câu tạo cơ bản của sản phầm.
Giai đoạn 4: Dựng mẫu
Bang 1.7 Định hướng mục tiêu, nội dung, sản phẩm của giai đoạn dựng mẫu trong
giáo duc STEAM theo OT TDTK.
Tén hoat
Nội dung Sản phẩm dự kiến
ơ=
công | Chê tạo được | HS tiên hành làm việc | Các nguyên mẫu đã hoàn và thử | sản phẩm | nhóm, chế tạo sản phẩm
nghiệm các | mẫu (Nguyên | mẫu theo phương án thiết
nguyên mau). ké da ché tao.
Giai doan 5: Kiém tra
Bang 1.8 Dinh hướng mục tiêu, nội dung, sản phẩm của giai đoạn kiểm tra trong
giáo dục STEAM theo OT TDTK.
hoạch thu | được kế | gỡ và thu nhận ý kiến từ | sản pham mẫu từ NTH.
nhận phản | hoạch gặp gỡ | NTH.
hồi. và thu nhận
được thông
tin về sản phâm mẫu từ
NTH.
Thu nhận | Thu thập Mỗi nhóm tiến hành gặp | Thông tin phan hồi về
phản hôi về | được - thông | gỡ và thu nhận phản hỏi | sản pham từ NTH theo
PS h PY x ` ‘
mau. về sản pham | mau của nhóm.
từ NTH.
Phân tích | Chỉnh sửa và | Học sinh thảo luận nhóm, | Sản phâm đã hoản thiện,
thông tin |hoàn - thiện | hoàn thành phương án | dap ứng nhu cầu NTH.
phan hồi va | được sản | chế tạo sản phâm hoàn điều chỉnh | phâm — đáp | thiện (dựa trên sản phẩm thiết kế. ứng nhu cầu | mẫu được NTH lựa
của NTH. chọn).
+ Lưu ý:
Can tạo không khí thân thiện để NTH dễ dang bày tỏ ý kiến cả nhân, thường thì một số NTH có thé cảm thay ngại ngùng về việc bày tỏ quan điểm và cảm nhận
về một san phâm, đặc biệt là khi sản phẩm đó được thiết kế dé đáp ứng nhu cầu của
họ.
Tiếp nhận thông tin một cách có chọn loc. Tuy sản phẩm được thiết kế dé đáp ứng nhu cầu của NTH nhưng người thiết kế là người hiểu rõ sản phẩm của mình nhất vì vậy, việc chọn lọc thông tin, thu nhận ý kiến phù hợp đề thuận tiện cho việc điều chỉnh sản phẩm cũng là một nét riêng của tư duy thiết kế.
Yêu cầu NTH tham gia vào quá trình thiết kế. Day là một yếu tô quan trọng trong quá trình tư duy thiết kế. NTH có thé cung cấp những thông tin quan trọng trong việc điều chỉnh, cai tiến sản phẩm. Vì vậy chắc chắn trong buôi gặp gỡ va thu nhận ý kiến
không thẻ bỏ qua yếu té này.