Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 47 - 52)

THIẾT KE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG

1.4. Năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Theo (Khoa giáo dục tiểu học, 2010) thông thường một định nghĩa khoa học (theo logic học) có 2 phần, mỗi phần đáp ứng một yêu cầu riêng như sau: (1) Quy sự vật hoặc khái niệm được định nghĩa vào một phạm trh nhất định để phân biệt với

những sự vật, Khai niệm thuộc phạm trù khác. (VD: Khúc xạ ánh sáng là hiện

tuong..., cường độ dòng điện là đại lượng vật li...). (2) Nêu những đặc trưng (về hình

35

thức, cau tạo, chức năng. nguồn gốc...) của sự vật hoặc khái niệm đề phân biệt nó

với những sự vật, khái niệm khác cùng phạm trù. (VD: Khúc xạ ánh sáng là hiện

tượng tia sáng bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong

sudt, cường độ dong điện là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dung mạnh hay yêu

của đòng điện). Dựa vào cơ sở trên, chúng tôi phân tích một số định nghĩa về NL của các tác giả trong nước cũng như quốc tế.

1.4.1. Các khái niệm cơ bản 1.4.1.1. Năng lực

Theo ( Khoa Giáo dục Tiểu học, 2010) xu hướng chung của các nước hiện nay là chuyển đôi từ chương trình theo định hướng nội dung (content-based approach) sang định hướng năng lực (competency-based approach). Thuật ngữ “năng lực” bat nguồn từ tiếng Latinh “competence”.

Khái niệm NL là phạm trù được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận dưới nhiều cách diễn đạt khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi của khóa luận chúng chúng tôi sẽ dé cập đến hai phạm trủ phô biến: theo (Hoàng Hòa Binh, 2015) phần lớn định nghĩa vẻ NL của các tải liệu nước ngoài quy NL vào phạm tra khả năng (ability, capacity, possibility) và phạm trù đặc điểm, phẩm chất hoặc thuộc tính cá

nhân.

Những nghiên cứu coi NL thuộc phạm trù khả năng, cụ thể như:

Theo tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (Rychen, 2002) :*NL được hiểu là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu câu phức hợp và thực hiện thành

công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thé”. Theo tác giả (Đồ Hương Trà, 2015): “NL là khả năng huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chi, ... dé thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định".

Quan điểm của (Weinert, 2001) khi tác giả cho rằng: “ NL là tong hợp những kha nang và kĩ nang học được hoặc sẵn có của cá thé nhằm giải quyết các tình huông xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vẫn đề một cách có trách nhiệm vả hiệu quả trong những tình huồng linh hoạt”.

Theo (Roegiers, 1996) các quan điểm này, tác thường sử dung các cụm từ hoặc từ có ý nghĩa tương đương với: “thực hiện được/ hoàn thành hiệu qua” một van đề:

36

nhiệm vụ nào đó đặt ra cho một cá nhân nào đó. Nang lực của một người được thể hiện ra trong một tình huống, một hoàn cảnh nhất định chứ không phải là số lượng

trì thức, ki năng, thải độ ma cá nhân tích lũy được trong qua trình học tập, lam việc.

Kết quả khi giải quyết một vẫn đề của mỗi người sẽ khác nhau chính là vì chuyên môn, trình độ, trải nghiệm vả các thuộc tính tâm lý của mỗi cá nhân là khác nhau.

Như vậy, khi một cá nhân không thé giả quyết, xử lí, hoàn thành một nhiệm vụ nao đó có nghĩa rằng cá thé đó không đủ NL dé hoàn thành nhiệm vụ.

Những nghiên cứu coi NL là đặc điểm, phẩm chất hoặc thuộc tính cả nhân như:

Tác giả (Nguyễn Quang Uan, 2013) cho rằng: “NL là t6 hợp những thuộc tính

độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất

định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể".

Theo Barnett: “NL là tập các kiến thức, kỳ năng và thái độ phù hợp với hoạt động thực tiễn”, tương tự tác giả Rogiers cho rằng: * NL là khả năng sử dụng các

kiến thức và kỹ năng trong một tình huồng có nghĩa ``.

Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT: “NL là thuộc tính cá nhân được hinh thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chi, ... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt

kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé”.

Như vậy. theo các quan điểm trên, năng lực của một người là những tri thức.

kĩ năng, thái độ mà ca nhân mà cá nhân hình thành, tích lũy được trong quá trình học

tập. lam việc. Những điều nảy sẽ là tiền đề, cơ sở giúp cá thé giải quyết một tinh

huống, nhiệm vụ cụ thé một cách thành công và hiệu quả.

Tóm lại, dựa trên các cơ sở nghiên cứu về NL, chúng chúng tôi hiểu NL của HS là sự tổng hợp các đặc điềm, phẩm chất, thuộc tinh cá nhân (trì thức, kĩ năng, tâm lý,...), được thể hiện qua việc giải quyết hiệu qua mot tình huống hoặc một nhiệm vu học tập. Bác Hỗ từng nói: “Học phải đi đôi với hành”. Ngụ ý của câu nói nay tức

là việc “Hoc” (ở đây là các nội dung HS được GV truyền thụ hoặc HS chủ động học

hoi) là điều kiện cần va “Hành” là điều kiện du dé NL của một cá nhân có thê được hình thành và phát trién.

1.4.1.2. Dinh hướng nghề nghiệp

37

Nghề nghiệp theo tiếng Latinh có nghĩa là công việc chuyên môn được định hình một cách hệ thống, đòi hỏi một trình độ học van nào đó dé thực hiện hoạt động cơ bản, giúp con người tôn tại và phát triển”. Tại Việt Nam, nghiên cứu của tác giả (Nguyễn Đình Xuân, Trần Thị Minh Đức) cho rằng “DHNN là 1 quá trình tìm hiểu, đối chiều, so sánh những yêu cau về đặc điểm tư chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã hội với những điều kiện cơ thể của bản thân trên cơ sở hình dung ra trước

hoạt động lao động của cá nhân trong hiện tại và tương lai”.

Trong phạm vi khóa luận, đối với đối tượng lả HS. Dựa trên các quan điểm trên, chúng chúng tôi cho rằng việc định hướng nghé nghiệp !à một quá trình tim hiểu, đổi chiếu, so sánh trong suốt qua trình học tập ở bậc THCS/ THPT, đòi hỏi người HS phải nhận thức được NL của bản than. Có sự tìm hiểu các yeu câu của một nghệ nghiệp nào đó và cuối cùng là đưa ra quyết định lựa chọn một ngành nghề để tập trung bài dưỡng NL bản thân dap ứng các yêu cầu của nghề nghiệp đó.

Tuy nhiên cần lưu ý trong thực tiễn, theo tác giả (Lé Thị Duyên, 2020) việc PHNN và phát triển NL DHNN còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tô thuộc về HS, NL tô chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp của GV THPT, vẻ nhà trường, gia đình, bạn bè, xã hội tác động đến HS.

1.4.1.3. Nang lực định hướng nghề nghiệp

Theo tác giá (Lê Thị Duyên, 2020) “NL DHNN là sự kết hợp của nhiều thành

phan, nhiều yêu tô thuộc tính cá nhân (kiến thức, kỹ năng. thai độ. giá tri, động cơ...) trong quá trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh những yêu cầu về đặc điểm tư chất và yêu

cầu của hoạt động lao động nghé nghiệp, nhu cầu của xã hội với những điều kiện co thể của bản thân nhằm giúp cá nhân đáp ứng được những yêu cầu của định hướng lựa chọn nghé nghiệp va đảm bao thực hiện hoạt động nay một cách phù hợp, hiệu qua”.

Như vậy, dựa trên quan điểm của tác giả Lê Thị Duyên, khái niệm NL và

DHNN nêu trên, trong khóa luận này chúng tôi hiểu khái niệm NL DHNN như sau:

“NL DHNN là sự tong hợp các đặc điểm, phẩm chất, thuộc tinh ca nhân (của HS) được thể hiện qua việc tim hiểu thông tin nghệ nghiệp; doi chiếu, so sánh giữa NL của bản thân và yêu cau của nghé nghiệp; đưa ra quyết định lựa chọn một ngành nghệ để tham gia vào hoạt động lao động xã hội trong tương lai”. Cần lưu ý đối tượng HS trong khái niệm trên là HS THPT (lớp 10 — lớp 12 trong khung cơ cấu Hệ

38

thống Giáo dục Việt Nam từ sau năm 2015).

1.4.2. Cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phô

thông

1.4.2.1. Cac nghiên cứu về cấu trúc năng lực định hướng nghề nghiệp

Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu va đưa ra cau trúc NL DHNN va

vận dụng trong dạy học như:

Theo tác gia (Lê Thị Duyên, 2020) Cấu trúc NL ĐHNN của HS THPT được xác định gồm các NL thành tố như sau: (1) NL nhận thức đặc điềm ban thân trong ĐHNN; (2) NL nhận thức đặc điểm nghẻ và nhu cầu thị trường nghe; (3) NL lập kế hoạch DHNN; (4) NL giải quyết mâu thuần trong quá trình DHNN; (5) NL ra quyết

định ĐHNN.

Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, NL ĐHNN gồm 3 thành tố (chung cho 3 cấp học trong chương trình giáo dục phô thông, tuy nhiên trong mỗi cấp học

chi số hành vi của NL thành t6 sẽ khác nhau: (1) Hiểu biết về nghề nghiệp, (2) Hiểu biết và rèn luyện phâm chất, NL liên quan đến nghề nghiệp, (3) Kĩ năng ra quyết định

và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghèẻ nghiệp.

Theo (Nguyễn Hoàng Lam & Nguyễn Thanh Nga, 2021) Các năng lực thành

tô của NL ĐHNN gồm: NL nhận thức nghề, NL trải nghiệm nghề, NL đánh giá.

Trong đó, tác giả có đưa ra NL thành tổ “NL trải nghiệm nghề" có vai trò quan trọng trong việc giúp HS có cơ hội thấy được vai trò của những tri thức khoa học ứng dụng trong lao động thực tiễn, sự phát triển của sản xuất và đời sống của con người, giúp HS đóng vai một người lao động trong ngành nghề cụ thê va chế tạo những sản phẩm của ngành nghè đó.

Trên cơ sở phân tích cau trúc của NL theo hướng NL hợp phân, kết hợp tham khảo một số tài liệu của các tác giả nghiên cứu về NL DHNN, đề phù hợp với hướng đi của đề tài, chúng tôi đề xuất cầu trúc của NL DHNN gồm 4 thành tố và 18 chỉ số

hành vi được trình bay trong Bang 1.9:

39

Bảng I. 9 Cau trúc của Năng lực định hướng nghệ nghiệp

NL 4 F4Chi so hành vi Ma so

thành tố

1.1. Xác định được NL, sở trường của bản thân

trong ĐHNN. DHNN 1.1

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tổ chức dạy học chuyên đề: "mở đầu về điện tử học" trong chương trình Vật lí 11 (2018) theo mô hình tư duy thiết kế (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)