THIẾT KE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
PF 3.7. HS thir nghiém duge san pham. PDHNN 3.7
1.4.3.3. Hình thức phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp trong dạy học
khám pha, hình thức thê nghiệm. tương tác: hình thức công hiến; hình thức nghiên
cứu.
Hình thức khám pha: Là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm nghé nghiệp, trải nghiệm các công việc trong ngành nghé thực tiễn (đóng vai người lao động trong nghề nghiệp dé tạo ra các sản phẩm trong nghề nghiệp nhằm
HH
bồi dưỡng NL trải nghiệm nghề nghiệp). từ đỏ giúp HS khám phá những điều mới lạ.
tìm hiéu các nội dung của DHNN, mang lại những giá trị tỉnh thần tích cực cho HS trong hoạt động ĐHNN. Nhóm hình thức tô chức này bao gồm: tham quan các cơ sở
lao động thực tiễn, hình thức này còn được tích hợp trong quá trình day học các môn
học trên lớp trong các tiết học mà HS được yêu cầu thiết kế/ chế tạo một sản phẩm
học tập nảo đó. Trong giới hạn khóa luận, chúng tôi xin trình bày quy trình dạy học
định hướng STEAM theo QT TDTK nhằm bồi dưỡng NL DHNN của HS. Thông qua tiết học này, các em có cơ hội trải nghiệm thực tế vai trỏ của người lao động trong khí thiết kế/ chế tạo một sản phẩm đáp ứng nhu cầu của NTH ... thuộc ngành nghẻ ma chủ dé học tập hướng tới.
Hình thức thé nghiệm, tương tác: Là hình thức tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS giao lưu và thé nghiệm các ý tướng trong quá trình DHNN như: Hoạt động
nhóm. đóng kịch. hội thảo hướng nghiệp, giao lưu với các cơ sở giáo dục và đảo tạo
nghé nghiệp, ...
Hình thức công hiển: Là hình thức tô chức hoạt động tao cơ hội cho HS trải nghiệm, mang lại những giá trị cho xã hội trong quá trình ĐHNN bằng những đóng góp, công hiển thực tế của bản thân mình như: Các hoạt động lao động công ích liên quan đến các nhóm ngành nghé; hoạt động tuyên truyền nghề nghiệp nâng cao nhận thức xã hội về nghề.
Hình thức nghiên cứu: Là hình thức tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS tham
gia các dé tai, dự án khoa học trong lĩnh vực DHNN, qua đó đề xuất những biện pháp giải quyết van dé một cách khoa học trong ngành nghề cụ thé. Nhóm hình thức tô chức hoạt động này bao gồm: Hoạt động khảo sát, điều tra; hoạt động thực hiện dự
an nghiên cứu; hoạt động hội thảo khoa học; báo cáo trình diễn; sáng tạo công nghệ
và nghệ thuật... trong các nội dung liên quan đến ĐHNN.
Mỗi hình thức sẽ tương ứng với nhiều PP khác nhau đi kèm với những phương
tiện kỹ thuật thích hợp. Tuy nhiên, những PP sử dụng cần đảm bảo yêu cầu như sau
theo tác giá (Lê Thị Duyên, 2020):
- Phat huy tính tích cực, chủ động. sáng tạo của HS, giúp HS sn sàng tham
gia hoạt động trải nghiệm.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia hoạt động, trải nghiệm thực té cuộc sông,
45
vận dụng kiến thức đã học giải quyết một van dé thực tiễn...
- Lựa chọn linh hoạt, kết hợp các PP giáo dục phù hợp như: PP tô chức giải quyết vấn đẻ, tình huống. phương pháp thực hành, luyện tập. hoạt động
nhóm, đóng vai, trỏ chơi...
1.4.3.4. Một số con đường phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
Theo tác giả (Lê Thị Duyên, 2020) quá trình hình thành và phát triển năng lực định
hướng nghề nghiệp cho HS THPT được thực hiện thông qua các con đường: (J) Phát triển năng lực định hướng nghé nghiệp cho học sinh trung học phô thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; (2) Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho
học sinh trung học pho thông qua tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường; (3) Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phé thông qua tích
hợp trong dạy học các môn học ở nha trường: (4) Phát trién nang lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phô thông qua day học môn công nghệ; (5) Phát triển năng nang lực định hướng nghé nghiệp cho học sinh trung học phô thông qua tô chức trải nghiệm nghẻ nghiệp tại các cơ sở sản xuất.
Trong phạm vì khóa luận, chúng tôi lựa chọn con đường phát triển NL DIINN
của HS THPT thong qua tích hop dạy học các môn học ở nhà trưởng.
Theo tác giả (Lê Thị Duyên, 2020):
“La sự hợp nhất, sự kết hợp giữa mục tiêu của hoạt động với mục tiêu, nội dung hình thành NL ĐHNN cho HS. Thông qua đó vừa hình thành kiến thức,
kỹ năng của mục tiêu day học môn học đặt ra, vừa hình thành và rén luyện
được NL DHNN”.
Việc tích hợp hinh thành NL DHNN cho HS trong day học các môn học có
những đặc điểm: (1) Nội dung kiến thức của các môn học vả nội dung ĐHNN GV xây dựng phải có mỗi liên hệ, bồ sung cho nhau. HS thấy được việc học kiến thức ở các môn học được sử dụng trong ngành nghé được tích hợp trong tiết học đó (Vi dụ:
trong chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, chuyên đề 11.3 Mở đầu về điện từ học, nội dung Thiết bị cảm biến, HS được học về thiết bị cảm biến và vận dụng tính chất, nguyên tắc hoạt động của thiết bị cảm biến chế tạo một sản phâm thuộc
46
ngành Sản xuất đồ điện dân dụng. mã ngành: 27500 thuộc Hệ thống ngành kinh tế
Việt Nam); (2) Có các công cụ đánh giá sản phẩm học tập và NL DHNN của HS phù
hợp. đảm bao nguyên tắc KT và DG.