CÔNG NGHỆ VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TẠI CHUYỀN KHĂN ƯỚT CÔNG TY CỔ PHẦN KYVY - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 50 - 93)

4.3.1 Công nghệ sản xuất

Đối với sản phẩm khăn ƣớt một miếng

Công nghệ bán tự động, tất cả nguyên vật liệu thô mua về, qua chuyển sản xuất khăn 1 miếng để thực hiện các công đoạn gấp dọc, tẩm hƣơng, cắt khăn, gói khăn, sau đó ép- cắt 2 đầu bao và lƣng bao.

Thứ tự thự hiện:

1. Vệ sinh và chuyển nguyên vật liệu vào sản xuất. 2. Vệ sinh chuyền máy, hệ thống đƣờng ống, dao cắt. 3. Pha hƣơng.

4. Nạp nguyên vật liệu. 5. Sản xuất khăn1 miếng.

6. Vào decal quoai, decal lƣng, bấm lỗ. 7. Vào Block, cột dây.

8. Đóng thùng. 9. Chất lên ballet.

Đối với sản phẩm khăn ƣớt block

Công nghệ bán tự động, tất cả nguyên vật liệu thô đƣợc đƣa về, qua chuyền sản xuất khăn block để thực hiện các công đoạn xẻ cuộn, gấp khăn, cắt khăn, tẩm hƣơng, xếp block. Qua công đọan thủ công gồm 1 nhân viên sẽ lấy block đƣa sang băng tải chuyền máy đóng gói. Tại chuyền đóng gói, máy sẽ tự đục lỗ màng, dán decal bao, đóng gói block khăn, sau đó hàn kín 2 đầu bao và lƣng bao dính lại.

Thứ tự thực hiện:

1. Vệ sinh và chuyển nguyên vật liệu vào sản xuất. 2. Vệ sinh chuyền máy, hệ thống đƣờng ống, dao cắt. 3. Pha hƣơng.

37 4. Nạp nguyên vật liệu.

5. Sản xuất block khăn.

6. Lấy block khăn từ chuyền cắt gấp sang chuyền đóng gói. 7. Đục lỗ, dán decan bao, đóng gói, ép miệng.

8. Thử bao.

9. Dán nắp lên bao. 10. Đóng thùng. 11. Chất lên pallet.

4.3.2 Máy móc thiết bị

Bảng 4.1 Các máy móc thiết bị ở chuyền khăn ƣớt

STT Nhà cung cấp, công

dụng

Hệ thống điều hành

Giá trị Công suất

1 Chuangda Sản xuất khăn ƣớt một miếng Mistubitsi 140,000 USD 120 miếng/phút 2 Chuangda

Sản xuất khăn ƣớt Block

Mitsubitsi 200,000 USD 12 gói/phút

3 Chuangda

Sản xuất khăn cuộn

Mitsubitsi 125,000 USD 10 lon/phút

(Nguồn: Phòng kỹ thuật nhà máy)

4.3.3 Quy trình sản xuất

Chuyền khăn ƣớt có 3 dây chuyền sản xuất chính là chuyền khăn ƣớt block, chuyền khăn ƣớt 1 miếng và chuyền khăn cuộn. Dòng di chuyển của sản phẩm trải qua 2 giai đoạn chính: giai đoạn thứ 1 chạy trên máy và giai đoạn thứ 2 gia công thủ công.

38

Chuyền khăn ƣớt Block

Hình 4.4 Quy trình sản xuất khăn block

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất nhà máy

Cuộn NW Jumbo Xẻ Cuộn Gấp dọc Tẩm hƣơng Cắt Đếm thành block Cân kiểm tra trọng Bỏ qua đóng gói Gói block khăn lại Dán decan bao Đục lỗ Cuộn màng bao Cắt - ép Thử xì bao Bỏ qua đóng thùng Cuộn decan nắp Nắp nhựa Decan đƣợc dán Hotmelt Dán nắp lên bao bì Đóng vào carton

39

Chuyền khăn ƣớt 1 miếng

Hình 4.5 Quy trình sản xuất khăn một miếng

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất nhà máy

Cuộn NW JUMBO Gấp Dọc Tẩm Hƣơng

Cắt Gói Khăn

Ép – Cắt

Bán TP

Vào Decan Bấm lỗ Vào bao block

Cuộn màng PE

40

Chuyền khăn cuộn

Hình 4.6 Quy trình sản xuất khăn cuộn

Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất nhà máy

4.4 SẢN LƢỢNG SẢN XUẤT CHUYỀN KHĂN ƢỚT NĂM 2009

Trƣớc đây, chuyền khăn ƣớt chỉ có một dây chuyền đó là chuyền khuyên ƣớt block với những dòng sản phẩm nhƣ: Omely 10, Omely 30, Omely 50, Omely 80, Kity, Babilon, Refill, R-Clear, Family, 7 Cool… . Đến tháng 6 năm 2010 chuyền khăn ƣớt 1 miếng đã đƣợc vào vận hành xuất phát từ nhu cầu sử dụng khăn 1 miếng tăng cao từ các nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch. Trong năm 2009, chuyền khăn ƣớt đã sản xuất đƣợc 939,588 thành phẩm (1 lon, 1 bao tƣơng đƣơng với 1 thành phẩm), trong đó chi tiết sản lƣợng của từng tháng nhƣ sau:

NW Spunlace Xẻ cuộn Quấn cuốn

Lon nhựa Vào cuộn

trong lon Bỏ qua tẩm hƣơng Rót hƣơng Hƣơng liệu Nắp nhựa Bỏ qua

đóng thùng Decan lon Keo dán

Dán decan

Đóng thùng

Màng nhôm

41

Đơn vị tính: Thành phẩm

Hình 4.7 Sản lƣợng sản xuất các tháng trong năm 2009

Nguồn: Bộ phận kế toán kho

Nhìn vào biểu đồ ta thấy đƣợc rằng sản lƣợng sản xuất trong các tháng từ tháng 5 đến tháng 8 đạt ở mức cao hơn so với những tháng trƣớc, sản lƣợng cao nhất là 152,732 trong tháng 7. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật cung–cầu, vì đây là thời điểm nắng nóng nhất trong năm, nhu cầu về sử dụng khăn ƣớt cao dẫn đến việc các đơn đặt hàng tăng lên nhiều buộc nhà máy phải tăng sản lƣợng sản xuất lên theo.

4.5 BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

4.5.1 Bảo trì máy móc thiết bị

Hiện nay, chuyền khăn ƣớt có 4 hệ thống máy móc cần đƣợc bảo trì thƣờng xuyên đó là: Hệ thống lọc nƣớc, máy khăn 1 miếng, máy khăn block và máy khăn cuộn. Tùy theo khối lƣợng, tính chất và mức độ phức tạp mà việc bảo trì hệ thống máy móc đƣợc thực hiện theo hằng ngày, theo hằng tuần và theo hằng tháng. Việc bảo trì đƣợc thực hiện bởi sự phối hợp giữa nhân viên kỹ thuật với các công nhân vân hành máy của các chuyền sản xuất. Đối với chuyền khăn ƣớt 1 miếng, máy khăn cuộn và hệ thống lọc nƣớc việc bảo trì đƣợc thực hiện và chịu trách nhiệm bởi công nhân của chuyền khăn ƣớt 1 miếng, đối với chuyền khăn ƣớt block việc bảo trì đƣơc thực hiện và chịu trách nhiệm bởi công nhân của chuyền khăn ƣớt block. Việc bảo trì máy móc chủ yếu là kiểm tra và vệ sinh máy móc thiết bị, nếu phát hiện có vấn đề sẽ lên kế hoạch sửa chữa. Sau đây là kế hoạch bảo trì của các hệ thống máy móc ở chuyền khăn ƣớt trong 6 tháng cuối năm 2010:

 Kế hoạch bảo trì của hệ thống lọc nƣớc.

 Kế hoạch bảo trì của chuyền khăn một miếng.

 Kế hoạch bảo trì của chuyền khăn cuộn.

 Kế hoạch bảo trì của chuyền khăn block. 22,436 69,527 62,700 93,849 118,713129,405 152,732 115,019 60,127 38,832 40,867 35,381 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

42

Ghi chú: Kế hoạch bảo trì chi tiết đƣợc trình bày ở phần phụ lục.

4.5.2 Vệ sinh công nghiệp

Công tác vệ sinh ở chuyền khăn ƣớt trong thời gian gần đây đặc biệt đƣợc chú trọng. Do tính chất đặc thù của sản phẩm khăn ƣớt đòi hỏi công tác vệ sinh phải đƣợc quản lý chặt chẽ từ trƣớc khi sản xuất, trong sản xuất cho tới khi hoàn thành sản phẩm để nhập kho. Từ việc nguyên vật liệu không đảm bảo vệ sinh nhƣ: Spunlace có vết dơ, vết ố vàng, màng PE, lon, nắp dính các chất bẩn sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng của thành phẩm, cho đến công nhân trong quá trình vận hành máy hay gia công không mang đồ bảo hộ lao động nhƣ: áo, quần, dép, bao tay, nón, khẩu trang… thì nguy cơ không đảm bảo vệ sinh hay nếu một công nhân nào đó mắc bệnh truyền nhiễm sẽ dán tiếp truyền cho khách hàng gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hình ảnh và thƣơng hiệu của công ty. Cũng giống nhƣ hoạt động bảo trì máy móc thiết bị, tùy theo khối lƣợng, tinh chất và mức độ phức tạp mà công tác vệ sinh công nghiệp đƣợc thực theo hằng ngày, theo hằng tuần và theo hằng tháng. Việc thực hiên vệ sinh công nghiệp hàng ngày bao gồm các công việc sau:

 Trƣớc khi sản xuất

 Nguyên vật liệu sản xuất trong ngày: Ngoại quan sạch sẽ không dính bẩn tạp chất, đúng chủng loại, đúng quy cách, rõ rang.

 Trong lúc sản xuất

 Đối với thiết bị: lau bụi, vệ sinh bằng cồn sạch sẽ.

 Đối với phòng sản xuất: Hút bụi sàn phòng sản xuất, lau sản phòng sản xuất bằng nƣớc Javen.

 Đối với dụng cụ pha chế: Vệ sinh bằng cồn.

 Đối với công nhân trong phòng sản xuất: Có đầy đủ áo, quần, dép, bao tay, nón, khẩu trang, không đƣợc đi ra ngoài nếu vẫn đang mặc trang phục bảo hộ.

 Đối với khu vực hoàn thành thành phẩm

 Đối với bàn làm việc: Lau bụi, vệ sinh bằng cồn, không đổ sản phẩm quá nhiều lên bàn.

 Đối với công nhân: Không ăn, uống trong khu vực làm việc.

 Đối với khu vực làm việc: Lau sàn, vệ sinh mỗi ngày trƣớc khi làm việc, sắp xếp dụng cụ, nguyên vật liệu dọn gàng cuối mỗi ca.

4.6 HOẠT ĐỘNG ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Ở CHUYỀN KHĂN ƢỚT

4.6.1 Trƣớc khi sản xuất

Phòng Marketing sau khi nhận đơn đặt hàng từ các khách hàng sẽ tổng hợp vào cuối tháng và trình đơn đặt hàng lên cho Ban Giám Đốc vào ngày mồng một hàng tháng để

43

xét duyệt. Ban Giám Đốc sẽ họp lại để xem xét lại nguồn lực hiện tại và xây dựng kế hoạch sản xuất sơ bộ để xem liệu công ty có đáp ứng đƣợc đơn đặt hàng hay không? Đến ngày mồng 3, Ban Giám Đốc Nhà Máy sẽ trả lời cho khách hàng và bộ phận Marketing biết có chập nhận đơn hàng hay không? Sau đó, lên kế hoạch sản xuất và triển khai. Công ty sẽ lên kế hoạch sản xuất trong 3 tháng, trong đó 1 tháng sản xuất và kế hoạch cho 2 tháng tiếp theo. Kế hoạch sẽ đƣợc xây dựng dựa trên những cơ sở sau:

 Đơn đặt hàng bao gồm: đơn đặt hàng nội địa, đơn đặt hàng xuất khẩu, đơn đặt hàng gia công cho các nhà hàng, khách sạn.

 Cân đối nguồn lực, bao gồm:

 Máy móc, thiết bị: Cần xác định đƣợc công suất thực tế và công suất maximun cho phép của máy móc, thiệt bị hiện tại.

 Nguyên vật liệu: Cần xác định đƣợc nguyện vật liệu còn tồn trong kho là bao nhiêu? Nguyên vật liệu trên đƣờng về là bao nhiêu? Nếu thiếu thì cần lập phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu để bổ sung vào ngày mồng năm hằng tháng.

 Nhân công: Nắm bắt tình hình nhân sự hiện tại của công ty để biết đƣợc nguồn nhân lực hiện tại có đủ đáp ứng đƣợc với đơn đặt hàng hay không, nếu thiếu thì cần tuyển dụng thêm hoặc cho công nhân làm tăng ca.

 Lịch bảo trì, bảo dƣỡng: Do trong thời gian bảo trì máy các dây chuyền sẽ không sản xuất nên cần xem xét lịch bảo trì, bảo dƣỡng của bộ phận kỹ thuật là thời gian nào để điều chỉnh cho kế hoạch sản xuất phù hợp cho kịp tiến độ đơn đặt hàng.

 Test mẫu của bộ phận R&D: Để đáp ứng sự thay đổi của các đơn đặt hàng từ phía khách hàng, bộ phận R&D sẽ đi nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới dựa trên cơ sở những sản phẩm cũ đã thay đổi về kích thƣớc, chất liệu, hàm lƣợng các thành phần cấu tạo nên sản phẩm. Trƣớc khi đƣa vào sản xuất, thì bộ phận R&D cần phải test mẫu thử để xem dây chuyền nhà máy có đáp ứng đƣợc hay không, chất lƣợng sản phẩm tốt không, sản phẩm mới có khả thi hay không.

Và cuối cùng, Nhân viên điều độ sẽ ra Lô sản xuất trƣớc một ngày dây chuyền đi vào sản xuất, sẽ ra Lô sản xuất bao gồm:

 Thời gian sản xuất, mã số lô, tên lô.

 Quy trình của lô sản xuất.

 Định mức cho lô sản xuất.

 Nguyên vật liệu sử dụng cho lô sản xuất.

44

4.6.2 Trong quá trình sản xuất

Trƣớc khi cho công nhân sản xuất đơn đặt hàng, nhân viên điều độ sẽ cho công nhân đứng máy chạy mẫu thử, nhân viên điều độ và bộ phận KCS sẽ kiểm tra xem sản phẩm đạt chất lƣợng hay không, nếu không đƣợc cần khắc phục các lỗi sản phẩm, nếu mẫu chạy thử đạt yêu cầu thì mới cho sản xuất đơn hàng.

Để đảm bảo việc sản xuất không bị chậm trễ, đối với mỗi chuyền sản xuất và khu vực hoàn tất đều đƣợc giao chỉ tiêu hàng ngày dựa trên số nhân sự có mặt và thời gian sản xuất.

Trong quá trình sản xuất, nhân viên điều độ cần kiểm tra, đối chiếu với kế hoạch để đảm bảo việc sản xuất đúng với kế hoạch sản xuất hay không bằng cách sử dụng quyển nhật ký sản xuất để cập nhật và theo dõi kết quả thực hiện cũng nhƣ chấm công cho công nhân hằng ngày, nếu tiến độ chậm với kế hoạch, cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục để sản xuất đúng với tiến độ. Những thông tin cần cập nhật hằng ngày gồm:

 Thông tin đầu ca.

 Nhân sự trong ca.

 Tình hình pha hƣơng&sử dụng.

 Nguyên vật liệu sử dụng trong ca.

 Số lƣợng phế phẩm trong ca.

 Lý do ngừng máy.

 Thông tin của ca trƣớc chuyển cho ca sau.

 Thông tin chỉ đạo của quản lý khu vực.

4.6.3 Sau sản xuất

 Nhân viên điều độ cần xem xét, đánh giá lại Lô sản xuất để biết đƣợc lƣợng hao hụt nguyên vật liệu cho đơn hàng là bao nhiêu? để kế toán cân đối lại thu chi, từ đó rút ra đƣợc đơn hàng gia công lời hay lỗ, nếu lỗ cần đánh giá lại để biết đƣợc nguyên nhân khắc phục cho những đơn hàng sau này. Và giúp cho thủ kho cân đối lại xem số nguyên vật liệu đã sử dụng và lƣợng tồn kho để chuẩn bị cung ứng cho các đơn hàng tiếp theo.

 Nhân viên điều độ cần tổng hợp lại giờ công, sản lƣợng sản xuất của công nhân để chấm công, và tiền kết quả công việc cho công nhân hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra theo kế hoạch.

 Nhân viên điều độ cần tổng hợp và báo cáo lại cho Ban Giám Đốc về kết quả thực hiện đơn hàng.

45

CHƢƠNG 5

LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TẠI CHUYỀN KHĂN ƢỚT

5.1 XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG CẦN SẢN XUẤT CHO TỪNG LOẠI SẢN PHẨM

Mô hình sản xuất của công ty từ khi thành lập cho đến nay là mô hình đáp ứng đơn hàng từ kho (Make to stock). Do vậy, để có một kế hoạch sản xuất hợp lý thì trƣớc hết ngƣời lập kế hoạch cần xác định đƣợc số lƣợng đặt hàng trong tháng tới từ bộ phận Marketing và tồn kho cuối tháng từ bộ phận kho của từng loại sản phẩm là bao nhiêu?. Từ đó, xác định những loại sản phẩm nào còn thiếu sau khi bộ phận Marketing lấy đủ số lƣợng đã đặt hàng để lên kế hoạch sản xuất bù đắp lƣợng thiếu hụt đó. Trong phạm vi đề tài này, tác giả xin đƣa ra một số sản phẩm chính sau đây:

Bảng 5.1 Bảng tổng hợp nhu cầu và tồn kho đầu tháng 10

Tên hàng Đơn vị Tồn đầu Nhu cầu

Babilon 80 Lon 3,615 660 Family 80 Bao 20,119 2,794 Kity 50 Lon 6,944 1,722 Omely 10 Bao 287 13,283 Omely 30 Bao 11,158 1,563 Omely 50 Bao 8,276 11,386 Omely 80 Bao 43,265 28,637

Omely Refill 60 Bao 10,102 2,430

Omely 1 miếng 50 gram Bao 404,160 344,710 Omely 1 miếng 70 gram Bao 356,125 86,790

(Nguồn: Phòng sản xuất – Kinh doanh)

Căn cứ vào số lƣợng tồn kho đầu kỳ và số lƣợng đặt hàng, đối với một số dòng sản phẩm nhƣ: Babilon 80, Family 80, Kity 50, Omely 30, Omely Refill 60; số lƣợng tồn kho đầu kỳ vẫn đủ khả năng để cung cấp cho các đơn đặt hàng trong tháng 10 và duy trì đƣợc mức tồn kho cho phép. Tuy nhiên, một số dòng sản phẩm khác nhƣ: Omely 10, Omely 50; số lƣợng tồn kho không đủ để đáp ứng đƣợc số lƣợng của các đơn đặt hàng trong tháng 10. Trong khi đó, một số dòng sản phẩm khác nhƣ: Omely 80, Omely 1 miếng 50g, Omely 1 miếng 70g; số lƣợng tồn kho đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng trong tháng 10 nhƣng nếu không lên kế hoạch sản xuất thì sẽ nằm ngoài mức dữ trữ tồn kho cho phép của công ty, dẫn đến khi có đơn đặt hàng thì không thể đáp ứng kịp thời. Do đó, Sau khi đã xem xét tới mức dự trữ cho phép dƣới đây, công ty cần lên kế hoạch sản xuất cho một số loại sản phẩm trong tháng 10 gồm: Omely 10, Omely 50, Omely 80, Omely 1 miếng 50g, Omely 1 miếng 70g.

46

Căn cứ vào kích thƣớc của các đơn đặt hàng trong quá khứ, số lƣợng chủng loại sản phẩm, tình hình kinh doanh và diện tích kho bãi. Ban Giám Đốc đã đƣa ra mức dự trữ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TẠI CHUYỀN KHĂN ƯỚT CÔNG TY CỔ PHẦN KYVY - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 50 - 93)