Quy trình quản lý chiến lược

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hó (Trang 20 - 27)

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.5 Quy trình quản lý chiến lược

“Quản lý chiến lược” là một khái niệm còn mới, chưa thông dụng như khái niệm “chiến lược “. Và cũng như chiến lược, cú rất nhiều quan ủiểm khỏc nhau về quản lý chiến lược:

“Quản lý chiến lược là quỏ trỡnh quản lý việc theo ủuổi chức năng, nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức ủú với mụi trường của nú”.

Theo quan ủiểm này quản lý chiến lược là làm cho cụng ty hoạt ủộng theo ủịnh hướng của mụi trường, khai thỏc cơ hội, nộ trỏnh rủi ro ủể thực hiện chức năng nhiệm vụ của công ty.

“Quản lý chiến lược là tập hợp cỏc quan ủiểm và hành ủộng quản lý quyết ủịnh sự thành cụng lõu dài của cụng ty”.

Quan ủiểm này cho rằng cỏc nhà quản trị phải xỏc ủịnh chớnh xỏc mục tiờu của công ty, và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực của tổ chức.

“Quản lý chiến lược là tập hợp cỏc quyết ủịnh và biện phỏp hành ủộng dẫn ủến việc hoạch ủịnh và thực hiện cỏc chiến lược nhằm ủạt ủược mục tiờu của tổ chức”.

Từ cỏc quan ủiểm trờn về quản lý chiến lược, chỳng ta cú thể cú những khỏi niệm sau:

- Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch ủịnh cỏc mục tiờu của tổ chức; ðề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc quyết ủịnh nhằm thực hiện ủược cỏc mục tiờu ủú trong mụi trường hiện tại cũng như tương lai.

Như vậy, quản lý chiến lược phõn tớch cỏc ủiều kiện bờn ngoài và khả năng bờn trong của cụng ty. Nhờ ủú, cỏc mặt mạnh và yếu nội tại của cụng ty cú thể ủược xỏc ủịnh giải quyết ủể tranh thủ cỏc cơ hội bờn ngoài và giảm thiểu cỏc vấn ủề nội tại.

2.1.5.2. Sự cần thiết phải quản lý chiến lược trong doanh nghiệp

Quản lý chiến lược ủang ngày càng khẳng ủịnh rừ vai trũ của mỡnh ủối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp nếu không quản lý chiến lược sẽ thường ủịnh hướng kế hoạch bằng sự phõn tớch nguồn lực, lập kế

hạn chế. Và như vậy trong ủiều kiện mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp sẽ bị thất bại và khụng thể linh hoạt thớch nghi theo những hoạt ủộng của mụi trường. Cụng tỏc quản lý chiến lược tốt sẽ ủem ủến cho cụng ty nhiều cơ hội và chủ ủộng chiếm ưu thế cạnh tranh.

Quản lý chiến lược cú tầm quan trọng ủặc biệt ủối với sự sống cũn của doanh nghiệp.

- Qỳa trỡnh quản lý chiến lược giỳp cho doanh nghiệp thấy rừ ủược mục ủớch và hướng ủi của mỡnh. Việc doanh nghiệp xỏc ủịnh ủược rừ ràng mục ủớch và hướng ủi sẽ giỳp cho cả lónh ủạo và nhõn viờn biết ủược, nắm vững những gỡ cần ủạt tới và cần làm những gỡ ủể thành cụng. Cú hướng ủi, cú mục ủớch, lónh ủạo doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch ngắn hạn. Quản lý chiến lược sẽ giỳp cho toàn doanh nghiệp biết ủược mỡnh ủang ở ủõu, ủó ủi ủến ủõu trờn chặng ủường tiến tới mục ủớch.

- Bất kỳ một tổ chức nào cũng ủều hoạt ủộng trong mụi trường của mỡnh, doanh nghiệp cũng vậy. Và ủiều kiện mụi trường luụn luụn biến ủổi. Những biến ủổi của mụi trường luụn tạo ra cho doanh nghiệp những biến ủổi và nguy cơ mới, ủặc biệt là những cơ hội và nguy cơ bất ngờ khi mụi trường cú sự thay ủổi nhanh.

Vấn ủề ủặt ra là trong một mụi trường ủầy biến ủộng, làm thế nào ủể tận dụng ủược những cơ hội và hạn chế, khắc phục những nguy cơ. Các nhà quản lý doanh nghiệp cú thể xỏc ủịnh ủược trước cơ hội và nguy cơ nhờ quản lý chiến lược. Qỳa trỡnh quản lý chiến lược luụn chỳ ý ủến tương lai. Quản lý chiến lược buộc nhà quản lý doanh nghiệp phải phõn tớch và dự bỏo cỏc ủiều kiện mụi trường trong tương lai.

Nhờ đĩ mà doanh nghiệp cĩ thể hình dung và dự đốn được tương lai để nắm bắt tốt nhất cỏc cơ hội, tận dụng cơ hội và giảm tối ủa cỏc tỏc ủộng của nguy cơ. Cỏc doanh nghiệp vận dụng quản lý chiến lược thường cú nhiều khả năng giành ủược vị trớ chủ ủộng ủối với những biến ủộng của mụi trường. Ngược lại, cỏc doanh nghiệp khụng vận dụng quản lý chiến lược luụn ra cỏc quyết ủịnh phản ứng thụ ủộng, tức là chỉ khi mụi trường thay ủổi mới thụng qua hành ủộng.

- Quản lý chiến lược giúp cho doanh nghiệp thực hiện chiến lược có kế hoạch nhằm thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả nhất. Quản lý chiến lược sẽ phối

hợp chặt chẽ và thống nhất cỏc bộ phận, cỏc nguồn lực của doanh nghiệp ủể ủi ủến cỏc mục tiờu. Quản lý chiến lược sẽ giảm ủi sự chồng chộo cụng việc giữa cỏc bộ phận, phõn bổ cỏc nguồn lực hợp lý hơn và hoạt ủộng kiểm tra, kiểm soỏt cũng dễ dàng hơn.

Túm lại, quản lý chiến lược ngày nay thực sự ủó trở thành một phần quan trọng trong hoạt ủộng quản lý doanh nghiệp. Nếu khụng cú quản lý chiến lược và chiến lược, doanh nghiệp sẽ hoạt ủộng phõn tỏn và chồng chộo, khụng trong một khuụn khổ hành ủộng nào. Do ủú rất khú tồn tại lõu dài ủể ủi tới mục tiờu.

Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ chỉ thành công khi có năng lực quản lý chiến lược tốt. Nếu quá trình quản lý chiến lược là không hợp lý, doanh nghiệp sẽ có thể ủi ngược mục tiờu và chệch hướng so với ủũi hỏi của qui luật.

Các doanh nghiệp hiện nay phần lớn chỉ có tiến hành xây dựng chiến lược mà chưa chỳ ý ủến việc thực hiện cỏc chiến lược. Hoạch ủịnh chiến lược là giai ủoạn quan trọng nhất của quỏ trỡnh quản lý chiến lược, nhưng nếu khụng thực hiện tốt thì chiến lược chỉ là kết quả trên giấy mà thôi.

Mặt khỏc, ủể thiết lập ủược quỏ trỡnh quản lý chiến lược, doanh nghiệp cần rất nhiều thời gian và nỗ lực. Nhưng xét về lợi ích lâu dài, các doanh nghiệp vẫn phải vận dụng quản lý chiến lược.

2.1.5.3. Các cấp quản lý chiến lược

Trong doanh nghiệp quản lý chiến lược cú thể tiến hành ở cỏc cấp ủộ khỏc nhau. Thụng thường người ta ủưa ra ba cấp chiến lược:

a/ Chiến lược cấp Công ty

Chiến lược cấp Công ty là chiến lược kinh doanh tổng thể áp dụng cho toàn bộ cụng ty. Nú xỏc ủịnh và vạch rừ mục ủớch, mục tiờu của cụng ty, xỏc ủịnh ngành kinh doanh mà cụng ty ủang hoặc sẽ tiến hành.

Chiến lược cấp Cụng ty ủược xỏc ủịnh vị trớ của cụng ty, của ngành kinh doanh trong mụi trường kinh doanh, vai trũ của ngành ủối với doanh nghiệp.

Các chiến lược cấp Công ty bao gồm:

* Chiến lược tăng trưởng: là chiến lược cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp

cỏc mục tiờu: tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng số lao ủộng, tăng thị phần theo quan ủiểm tăng trưởng theo qui mụ. Chiến lược tăng trưởng theo chiều sõu sẽ tỡm cỏch ủể ủa dạng hoỏ loại hỡnh sản phẩm, nõng cao chất lượng sản phẩm. Phương thức hành ủộng cơ bản của chiến lược cú thể là:

- Phỏt triển ủầu tư: mở rộng qui mụ về vốn, lao ủộng, cụng nghệ - Sát nhập các doanh nghiệp hoặc liên doanh liên kết

- ða dạng hoỏ cỏc hoạt ủộng kinh doanh

* Chiến lược ổn ủịnh

Mục tiờu của chiến lược là ủảm bảo sự ổn ủịnh, tồn tại một cỏch vững chắc và giữ vững vị trí của mình trên thị trường.

Doanh nghiệp theo ủuổi chiến lược ổn ủịnh thường ủầu tư thận trọng cú trọng ủiểm, giữ vững danh mục sản phẩm hiện cú, giữ nguyờn thị phần.

* Chiến lược thu hẹp: là chiến lược ủược lựa chọn khi mục tiờu của doanh nghiệp là bảo toàn lực lượng và tập trung sức mạnh vào những khâu xung yếu nhất nhằm tiếp tục ủứng vững trờn thị trường.

Doanh nghiệp thực hiện chiến lược bằng cỏch cắt giảm qui mụ và ủộ ủa dạng hoạt ủộng của doanh nghiệp.

* Chiến lược hỗn hợp: là chiến lược cấp doanh nghiệp theo ủuổi ủồng thời hai hoặc ba chiến lược: chiến lược ổn ủịnh, chiến lược tăng trưởng và chiến lược thu hẹp. Doanh nghiệp cú thể kết hợp cỏc chiến lược ủú với nhau vỡ mỗi tổ chức bao giờ cũng là tổ chức ủa mục tiờu.

b/ Chiến lược cấp kinh doanh (SBU)

Là chiến lược xỏc ủịnh doanh nghiệp sẽ cạnh tranh như thế nào trong một ngành hàng kinh doanh.

ðối với một doanh nghiệp ủa ngành, ủa lĩnh vực chiến lược cấp kinh doanh cũn xỏc ủịnh việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho từng ủơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) ủộc lập tương ủối với nhau và nội bộ doanh nghiệp.

Mỗi SBU tự xỏc ủịnh chiến lược kinh doanh cho ủơn vị mỡnh trong mối quan hệ thống nhất với toàn doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp là ủơn ngành thỡ thụng thường chiến lược cấp ủơn vị kinh doanh cú thể ủược coi là chiến lược cấp Cụng ty.

Các chiến lược cấp kinh doanh:

* Các chiến lược cạnh tranh:

Cỏc chiến lược cạnh tranh phõn tớch ủồng thời hai yếu tố lợi thế cạnh tranh phạm vi ngành và lợi thế cạnh tranh sảm phẩm, bao gồm:

Lợi thế cạnh tranh

+ Chi phớ thấp + Tớnh ủộc ủỏo của SP + Phạm vi rộng

toàn ngành

- Chiến lược hướng vào chi phí (chiếm lĩnh thị trường, tăng lợi nhuận)

- Chiến lược khác biệt hoá (ủảm bảo và mở rộng sức

cạnh tranh) + Phạm vi hẹp

(Phõn ủoạn thị trường)

- Chiến lược tiờu ủiểm dựa vào chi phí

- Chiến lược tiờu ủiểm dựa vào sự ủộc ủỏo của sản phẩm

* Cỏc chiến lược thớch ứng với sự thay ủổi của thị trường (của ủối thủ cạnh tranh) - Chiến lược “người hộ vệ”: là chiến lược theo ủuổi sự ổn ủịnh, cú hiệu quả bằng cách tạo ra các hàng rào về giá hay chiến lược sản phẩm nhằm bảo vệ thị trường, bảo vệ sản phẩm, ngăn chặn sự xõm nhập của ủối thủ canh tranh.

- Chiến lược ”người tìm kiếm ”: là chiến lược với mục tiêu mở rộng thị trường nâng cao sức cạnh tranh bằng tìm kiếm và tận dụng các cơ hội mới trên thị trường.

- Chiến lược “người phõn tớch”: là chiến lược tỡm cỏch giảm ủộ mạo hiểm tới mức tối thiểu bằng cỏch theo dừi, phõn tớch sự thành cụng và thất bại của ủối thủ cạnh tranh.

- Chiến lược “người phản ứng”: là chiến lược mà cỏc quyết ủịnh của nú khụng ổn ủịnh, ủối phú một cỏch nhất thời với những hành ủộng của ủối thủ cạnh tranh. Chiến lược này chỉ hướng vào những mục tiêu ngắn hạn.

c/ Chiến lược cấp chức năng

Chiến lược cấp chức năng là chiến lược cấp thấp hơn chiến lược cấp kinh doanh, xây dựng cho từng bộ phận chức năng nhằm thực hiện chiến lược cấp kinh doanh. Bao gồm:

Chiến lược Marketing

Chiến lược nghiên cứu và phát triển Chiến lược tài chính

Chiến lược phát triển nhân lực Chiến lược phát triển sản xuất

Qỳa trỡnh quản lý chiến lược ở cỏc cấp ủều giống nhau nhưng nội dung vấn ủề trọng tõm của mỗi cấp chiến lược là khỏc nhau, ngoài ra cỏc cấp quyết ủịnh kế hoạch chiến lược cũng khác nhau.

2.1.5.4. Qúa trình quản lý chiến lược

Qúa trình quản lý chiến lược thực chất là một quá trình quản lý, nó cũng thực hiện bốn chức năng của quản lý. đó là:

Lập kế hoạch chiến lược: Tổ chức Chỉ ủạo thực hiện Kiểm tra Người ta chia quỏ trỡnh quản lý chiến lược thành hai giai ủoạn:

+) Hoạch ủịnh chiến lược: thực hiện chức năng lập kế hoạch chiến lược.

+) Tổ chức thực hiện chiến lược (theo nghĩa rộng ): thực hiện ba chức năng cũn lại của quản lý: Tổ chức, chỉ ủạo thực hiện chiến lược, kiểm tra

Qỳa trỡnh quản lý chiến lược ủược biểu diễn dưới sơ ủồ sau:

Khẳng ủịnh ủường lối của doanh nghiệp

Nghiên cứu và dự báo

Xỏc ủịnh mục tiờu chiến lược

Xỏc ủịnh cỏc phương ỏn chiến lược

Lựa chọn phương án chiến lược

Quyết ủịnh và thể chế hoá chiến lược

Xây dựng bộ máy thực hiện chiến lược

Chỉ ủạo thực hiện chiếc lược

Kiểm tra ủỏnh giỏ và ủiều chỉnh chiến lược Giai

ủoạn tổ chức

thực hiện chiến

lược Giai ủoạn hoạch

ủịnh chiến

lược

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hó (Trang 20 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)