Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hó (Trang 36 - 40)

PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Ngành phân bón Việt Nam

Theo nghiên cứu của Quyền et al. (2013) thì ngành phân bón gắn liền với lịch sử ngành hóa chất Việt Nam. Phôi thai từ thời kháng chiến chống Pháp tuy nhiên sau khi hòa bình lập lại ngành mới có ựiều kiện phát triển. đánh dấu bước ngoặc phỏt triển của ngành phõn bún là Năm 1959 chỳng ta ủó khởi cụng xõy dựng Nhà mỏy Supe phốt phỏt Lõm Thao - Thỏng 4 năm 1962, Nhà mỏy ủó chớnh thức ủi vào hoạt ủộng và xuất xưởng những tấn phõn lõn supe ủầu tiờn phục vụ nụng nghiệp. Từ sản lượng 6,000 tấn phốt phỏt năm 1955, thỡ năm 1960 ủó ủạt 541.4 nghỡn tấn, trong ủú apatit là 490 nghỡn tấn và phốt phỏt nghiền là 49.7 nghỡn tấn (tăng hơn 90 lần). ðến nay, năng lực sản xuất phõn vụ cơ cỏc loại ủó lờn ủến 8 triệu tấn năm. đáp ứng khoảng 80% nhu cầu thị trường.

2.2.2 Chiến lược sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp tại cỏc ủịa phương

Theo quan sỏt cú thể thấy cỏc doanh nghiệp ở cỏc ủịa phương ủang phỏt triển theo những chiến lược rất ủa dạng tựy theo ủặc ủiểm ngành nghề cũng như ủặc ủiểm của từng ủịa phương. Tuy nhiờn, tựu chung lại, cú thể chỉ ra cỏc hướng ủi chính trong chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này như sau:

Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp thường cố gắng ủặt cơ sở sản xuất chớnh của mỡnh ở gần ủịa bàn mà họ cú thể chủ ủộng ủược nguồn nguyờn liệu ủầu vào cho sản xuất kinh doanh. ðặc ủiểm này tương ủối phổ biến với những doanh nghiệp sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, thực phẩm hoặc sản xuất các mặt hàng là nguyờn liệu ủầu vào cho sản xuất nụng nghiệp. Chẳng hạn, cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm thực phẩm ủụng lạnh hoặc thực phẩm cú nguồn gốc từ rau củ thường ủặt cỏc nhà mỏy tại cỏc vựng cú ủiều kiện sản xuất rau, củ, quả với quy mụ lớn. Trường hợp của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu ðồng Giao là một ví dụ cụ thể minh chứng cho ủặc ủiểm này khi nhà mỏy sản xuất chớnh của cụng ty ủược ủặt ở thị xó Tam ðiệp, tỉnh Ninh Bỡnh. Với ủịa ủiểm như vậy, cú thể núi ðồng Giao ủó tự tạo cho mỡnh những ủiều kiện khỏ thuận lợi trong việc chủ ủộng về nguyờn

và các tỉnh, thành phố lân cận (Thanh Hóa, Hà Nội, và một số tỉnh phía Bắc).

Thứ hai, tuy phần lớn cỏc doanh nghiệp cú một lĩnh vực sản xuất chủ ủạo nhưng ủều rất chủ ủộng trong ủa dạng cỏc dũng sản phẩm. Chẳng hạn, một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phõn bún thường ủưa ra thị trường rất nhiều nhón hiệu sản phẩm phân bón khác nhau, mặt dù nguyên liệu và công nghệ sản xuất ra các dũng sản phẩm này thường khụng khỏc nhau nhiều. Bờn cạnh ủú, cỏc doanh nghiệp thường trỳ trọng ủến việc tạo ra cỏc sản phẩm mới dựa trờn thay ủổi trong thiết kế mẫu mó và cải tiến thành phần chất lượng sản phẩm. Thực trạng này cú thể ủược nhìn nhận rất rõ ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi khi tốc ủộ ủổi mới sản phẩm (kiểu cỏch bao gúi, thành phần dinh dưỡng,...) của họ cú thể ủược ủỏnh giỏ ở mức ủộ rất cao. Tuy nhiờn, cũng cú thể ủưa ra cảm nhận chung rằng việc tớch cực tạo ra cỏc thay ủổi ở phần lớn cỏc doanh nghiệp mới chủ yếu tập trung vào thay ủổi theo chiều rộng (thay ủổi về kiểu dỏng, dũng sản phẩm mới) chứ chưa cú nhiều thay ủổi theo chiều sõu (chưa thay ủổi ủược sản phẩm cốt lừi, chất lượng của sản phẩm).

Thứ ba, mặc dự cỏc doanh nghiệp ủó cú rất nhiều cố gắng trong ủổi mới tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, nhưng nhìn chung có thể thấy phần lớn các doanh nghiệp vẫn tồn tại nhiều yếu kém ở nội dung này. ðiểm nổi bật là yếu kém trong năng lực quản lý và chuyờn mụn của lónh ủạo ở nhiều doanh nghiệp ủịa phương. Tỡnh trạng giỏm ủốc kinh doanh của một doanh nghiệp khụng thể chỉ ra ủược ủặc ủiểm chủ ủạo của thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp hướng tới là khỏ phổ biến. Tương tự như vậy, cú rất nhiều giỏm ủốc doanh nghiệp ở ủịa phương khụng nắm ủược những cõn ủối tài chớnh giản ủơn trong doanh nghiệp, thiếu am hiểu về kế hoạch tài chính và kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Thờm vào ủú, năng lực sỏng tạo và tổ chức sỏng tạo ở cỏc doanh nghiệp ủịa phương cú thể ủược ủỏnh giỏ là rất hạn chế vỡ cả những lý do khỏch quan (thiếu vốn chẳng hạn) và chủ quan (không giám làm, không có ý tưởng, thiếu kỹ năng). Bên cạnh yếu kộm về năng lực cụng nghệ phục vụ sản xuất cũng là một vấn ủề khỏ nghiờm trọng. Cỏc ủặc ủiểm này rất dễ nhận thấy ở cỏc doanh nghiệp chỉ tập trung khai thỏc thị trường vựng nụng thụn hoặc thành thị ủịa phương.

Thứ tư, trái lại với các doanh nghiệp chỉ tập trung khai thác thị trường trong nước, ủặc biệt là chỉ tập trung khai thỏc thị trường nụng thụn, cỏc doanh nghiệp chỳ trọng vào xuất khẩu ủó và ủang chỳ trọng ủến vấn ủề ủổi mới trong sản xuất kinh doanh. ðiểm nổi bật nhất là cỏc doanh nghiệp ủó và ủang dần làm quen với những chuẩn mực quốc tế trong việc thực thi cỏc cam kết về ủảm bảo chất lượng sản phẩm, thủ tục và thực hành thương mại quốc tế. ðặc ủiểm này cú thể ủược nhỡn nhận rất rõ nét ở các doanh nghiệp chế biến các mặt hàng nông sản, thủy sản xuất khẩu. Dưới áp lực của các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, các doanh nghiệp này muốn tồn tại, khụng cũn cỏch nào khỏc phải liờn tục tiến hành ủổi mới cả về cụng nghệ sản xuất, quy trình sản xuất, quy cách sản phẩm, thực hành kỹ thuật, quy trình thương mại, phân phối, và dịch vụ sau bán hàng.

Thứ năm, cạnh tranh về giá và tăng cường hợp tác trong phân phối sản phẩm là cỏch thức ủược cỏc doanh nghiệp ủịa phương ủang sử dụng ngày càng nhiều ủể thỳc ủẩy việc bỏn sản phẩm của mỡnh. Cụ thể, ngoài một số cỏc doanh nghiệp ủó cú uy tớn thương hiệu mạnh, phần lớn cỏc doanh nghiệp trong ngành, ủặc biệt là cỏc doanh nghiệp mới vào ngành ủều sử dụng chiến thuật giỏ cạnh tranh, hoặc giỏ thấp ủể tiếp cận và duy trỡ thị trường. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phõn bún và cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuụi cú thể ủược xem là những vớ dụ ủiển hỡnh cho nhận ủịnh này.

Ngoài ra, trong nỗ lực ủể tăng cường việc ủưa sản phẩm ủến thị trường, cỏc doanh nghiệp, ủặc biệt là cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm là nguyờn liệu ủầu vào cho sản xuất nụng nghiệp (như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phõn bún, thức ăn chăn nuụi) ủang cố gắng chủ ủộng tạo ra cỏc mối liờn kết với khỏch hàng và cỏc ủối tỏc trong chuỗi cung ứng sản phẩm. Mụ hỡnh một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi liên kết với một hợp tác xã chăn nuôi mà ở ủú hợp tỏc xó sẽ tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, cũn doanh nghiệp sẽ bao tiêu sản phẩm chăn nuôi của hợp tác xã không còn là hiếm ở Việt Nam. Các mô hỡnh liờn kết như vậy ủang thực sự chứng minh ủược những ưu ủiểm qua việc tạo ra sự ổn ủịnh trong sản xuất kinh doanh của cả hai phớa thực hiện liờn kết, gúp phần

2.2.3 Bài học kinh nghiệm

Từ những nhận ủịnh trờn ủõy về chiến lược sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ủịa phương cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm chớnh như sau:

Thứ nhất, trong phương án, chiến lược sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp cần quan tõm ủến vấn ủề chủ ủộng nguồn nguyờn liệu ủầu vào. Việc chủ ủộng nguyờn liệu ủầu vào sẽ giỳp doanh nghiệp tạo ra ủược lợi thế cho ớt nhất hai nội dung chớnh bao gồm tiết kiệm ủược chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm, và chủ ủộng duy trỡ ủược tớnh liờn tục trong cung cấp sản phẩm ra thị trường, qua ủú duy trỡ ủược uy tớn với khỏch hàng.

Thứ hai, doanh nghiệp cần có một lĩnh vực sản xuất kinh doanh chuyên sâu (ví dụ chuyên sản xuất kinh doanh phân bón, hoặc thức ăn chăn nuôi,...) nhưng cần phải tích cực ủa dạng húa cỏc dũng sản phẩm ra thị trường trờn cơ sở khụng ngừng nõng cao cả chất lượng cốt lõi và chất lượng hoàn thiện của sản phẩm.

Thứ ba, chỳ trọng ủến chiến lược phỏt triển và nõng cao trỡnh ủộ, năng lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, năng lực trỡnh ủộ chuyờn mụn của cỏn bộ lónh ủạo cũng như nhõn viờn trong doanh nghiệp. ðối với lónh ủạo, cần chỳ trọng phỏt triển tư duy thị trường, cải thiện chất lượng chuyờn mụn về quản lý, cõn ủối tài chớnh, lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, kỹ năng nắm bắt, ủỏnh giỏ cỏc thụng tin kinh tế vĩ mụ. ðối với cỏc nhõn viờn, cỏc doanh nghiệp cần ủặc biệt chỳ ý ủến phỏt triển năng lực và kỹ năng chuyờn mụn chuyờn sõu, trong ủú ủẩy mạnh việc nõng cao năng lực sỏng tạo, nghiờn cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới gắn với nhu cầu của thị trường.

Thứ tư, tớch cực và chủ ủộng ủổi mới doanh nghiệp và cập nhật cỏc tiờu chuẩn khu vực và quốc tế trong thực hành sản xuất kinh doanh ủể ứng phú với xu thế khu vực húa, toàn cầu húa. Trong ủú, ủặc biệt chỳ trọng ủến năng lực nghiờn cứu phỏt triển, thực hiện quyền sở hữu và bảo hộ trí tuệ, bản quyền về sản phẩm, thực hành các chuẩn mực quốc tế trong quy trỡnh thực hành sản xuất, quy ủịnh quản lý chất lượng sản phẩm, quy cỏch, phương thức tham gia thị trường.

Thứ năm, không ngừng cải tiến công nghệ và quản trị sản xuất tiến tới hạ giá thành sản phẩm, qua ủú cú thể ủưa ra giỏ bỏn cạnh tranh. Bờn cạnh ủú chủ ủộng thực hiện cỏc liên kết dọc, liên kết ngang trong chuỗi cung ứng sản phẩm ra thị trường. Tích cực sáng tạo và thực hiện cơ chế hợp tỏc qua ủú chia sẻ lợi ớch và rủi ro với khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm phân bón tại công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông, thanh hó (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)