Hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN Phú Lương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 75)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Tình hình tổ chức và hoạt động ủy thác tín dụng của hội phụ nữ huyện Phú Lương

3.3.2. Hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN Phú Lương

* Các công đoạn trong quy trình cho vay qua Hội: gồm có 6 công đoạn.

1. Tổ chức họp các đối tượng vay vốn thuộc diện thụ hưởng các chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ. Thông báo và phổ biến các chương trình chính sách tín dụng có ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

2. Hướng dẫn việc thành lập Tổ TK&VV theo Quyết định số 783/QĐ- HĐQT ngày 29/7/2003 của HĐQT NHCSXH. Chỉ đạo và hướng dẫn Tổ TK&VV tổ chức họp tổ để kết nạp tổ viên, bầu ban quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt động của tổ, bình xét công khai các hộ có nhu cầu xin vay vốn và đủ điều kiện vay đưa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

số 03) theo từng chương trình, trình UBND cấp xã xác nhận và đề nghị ngân hàng cho vay.

3. Nhận và thông báo kết quả phê duyệt danh sách hộ gia đình được vay vốn cho Tổ TK&VV để Tổ TK&VV thông báo đến từng hộ gia đình được vay vốn.

4. Kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các Tổ TK&VV thuộc phạm vi của tổ chức hội quản lý. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các hộ. Phối hợp với ban quản lý Tổ TK&VV đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã thoả thuận. Thông báo kịp thời cho ngân hàng nơi cho vay về các trường hợp sử dụng vốn vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, chết, mất tích…) và rủi ro do nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích, người vay trốn… để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời. Phối hợp cùng NHCSXH và chính quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn và hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan (nếu có).

5. Chỉ đạo và giám sát ban quản lý Tổ TK&VV trong việc:

- Đôn đốc các tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch của NHCSXH để trả nợ gốc theo kế hoạch trả nợ đã thoả thuận.

- Thực hiện việc thu lãi, thu tiền tiết kiệm (đối với các Tổ TK&VV được NHCSXH uỷ nhiệm thu); chỉ đạo Ban quản lý Tổ TK&VV đôn đốc các tổ viên đem tiền đến điểm giao dịch của NHCSXH để trả lãi, gửi tiết kiệm (nếu có) theo định kỳ đã thoả thuận (đối với các Tổ TK&VV không được NHCSXH uỷ nhiệm thu).

6. Theo dâi hoạt động của Tổ TK&VV, đôn đốc ban quản lý Tổ TK&VV thực hiện hợp đồng uỷ nhiệm đã ký với NHCSXH. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán bộ tổ chức hội, ban quản lý Tổ TK&VV để hoàn thành công việc uỷ thác cho vay.[….]

3.3.2.2. Trách nhiệm của Hội phụ nữ

Thực hiện nghiêm túc văn bản liên tịch đã ký với Phòng giao dịch NHCSXH huyện, cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phân công cán bộ Hội, chuyên trách trực tiếp phụ trách thực hiện nhiệm vụ ủy thác để triển khai các chương trình tín dụng của NHCSXH: theo dõi, đôn đốc các cán bộ Hội làm tốt công tác ủy thác cho vay với Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện.

- Chỉ đạo tổ chức Hội cấp xã thường xuyên tuyên truyền chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến mọi người dân để họ biết và tự nguyện gia nhập Tổ TK & VV. Thực hiện chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn hội viên phương pháp làm ăn, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.

- Kiểm tra, giám sát cán bộ Hội cấp xã thực hiện nghiêm túc việc ủy thác cho vay; chịu sự kiểm tra, giám sát của NHCSXH và các tổ chức Hội cấp trên đồng thời gửi báo cáo theo định kỳ 3 tháng, 6 tháng và hàng năm cho NHCSXH.

- Tham gia họp giao ban định kỳ 2 thang/lần với NHCSXH; 6 tháng sơ kết 1 lần và hàng năm có tổng kết để đánh giá những kết quả đã đạt được, những tồn tại, vướng mắc và bàn biện pháp xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị chiếm dụng (nếu có); nêu gương điển hình những cán bộ làm công tác ủy thác tốt để nhân rộng, khen thưởng kịp thời; bàn phương hướng, kế hoạch thực hiện trong thời gian tới

3.3.2.4. Tình hình hoạt động

* Tổng hợp tình hình dƣ nợ qua các năm

Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ qua các năm 2011- đến nay Năm

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh 2012/2011

(%)

2013/2012 (%) Tổng dư nợ (tỷ đồng) 75,268 80,419 84,297 106,8 104,8 Tăng tuyệt đối (tỷ đồng) - 5,151 3,878

Tăng tương đối (%) - 6,8 4,8

(Nguồn báo cáo tổng kết NHCSXH 3 năm 2011,2012,2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

70 72 74 76 78 80 82 84 86

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng dư nợ

Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến dư nợ qua 4 năm 2011 - 2014

Qua biểu đồ ta thấy: tình hình dư nợ của ngân hàng có xu hướng tăng lên trong 3 năm. Cụ thể:

Năm 2011, tổng dư nợ cho vay đạt 75,2 tỷ đồng, đến năm 2012, vẫn tiếp tục thực hiện đề án nâng cao chất lượng tín dụng mang lại hiệu quả cao, kết quả là tổng dư nợ cho vay đạt 80,419 tỷ đồng, tăng 5,151 tỷ đồng so với đầu năm, bằng 6,8%. Có được kết quả này là do Hội LHPN đã thực hiện tốt 6 công đoạn ủy thác, chỉ đạo và rà soát đối tượng cho vay đúng mục đích.

Bước sang năm 2013, đã thực hiện kiểm tra sát xao việc quản lý vốn vay của các tổ vay vốn và việc sử dụng ngồn vốn đúng mục đích của các hộ vay vốn vì vậy uy tín của Hội được nâng cao và tổng dư nợ cho vay tăng 3,878 tỷ so với đầu năm.

Để thấy được cơ cấu dư nợ Hội, chúng ta sẽ cùng nhau đi phân tích sâu hơn về dư nợ theo chương trình vay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Dư nợ theo chương trình cho vay

Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay theo chương trình vay

(Đơn vị: triệu đồng) Thời gian

Đối tƣợng

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%)

Dƣ nợ (Triệu đồng)

Người vay (người)

Dƣ nợ (Triệu đồng)

Người vay (người)

Dƣ nợ (Triệu đồng)

Người vay (người)

2012/2011 2013/2012

Hộ nghèo 29877 1,543 30.342 2,131 30.473 1,499 101,6 100,4

Học sinh sinh viên 15256 756 16507 1,17 13.680 692 108,2 82,9

Nước sạch VSMT 5614 837 5.686 984 8.680 672 101,3 152,7

Xuất khẩu LĐ 30 1 30 5 25 1 100,0 83,3

Giải quyết việc làm 2324 111 2912 94 2.779 91 125,3 95,4

Hộ đồng bào DTTSDBKK 598 92 678 5 495 582 113,4 73,0

Thương nhân vùng khó khăn 682 21 789 23 370 134 115,7 46,9

Cho vay hộ nghèo về nhà ở 7920 1,02 8683 278 7872 138 109,6 90,7

SXKD vùng khó khăn 12.967 619 14.792 689 14359 854 114,1 97,1

Hộ cận nghèo 5564 1,576

Tổng cộng 75268 5 80419 5,459 84.297 4663 106,8 104,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Nguồn báo cáo tổng kết NHCSXH 3 năm 2011,2012,2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua bảng trên cho ta thấy tổng dư nợ của NHCSXH năm 2013 đạt 84,297 tỷ đồng, tăng 11,9 so với năm 2011. Tín dụng đối với hộ nghèo đạt 30,473 chiếm phần lớn trong tổng danh mục tín dụng của NHCSXH, đứng thứ hai là cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn đạt 14,359 tỷ đứng thứ 3 là vốn HSSV đạt 13,680 tỷ đồng. Nhưng năm 2012 tín dụng đối với HSSV đạt 16,507 đứng thứ hai trong tổng danh mục dư nợ. Và đặc biệt năm 2013 có thêm nguồn vốn vay cho hộ cận nghèo điều này hết sức có ý nghĩa đối với các họ cận nghèo và công tác giảm nghèo bền vững; trước đây khi thoát nghèo hộ nghèo không còn được vay nguồn vốn ưu đãi nữa trong khi vẫn còn rất khó khăn nhưng giờ họ đã được vay nguồn vốn cận nghèo để tiếp tục đâu tư sản suất.

Ngoài ý nghĩa đầu tư phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo, trong những năm qua tín dụng chính sách đã góp phần củng cố và tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị - xã hội của đất nước.

Nhìn chung kết quả hoạt động cho vay ủy thác qua Hội phụ nữ 3 năm qua là tốt. Đạt được kết quả trên là nhờ Hội LHPN huyện chỉ đạo và giám sát khá rõ ràng, đầy đủ, phương pháp làm việc đã có những tiến bộ rõ rệt trong vấn đề giải quyết cho vay và thu hồi nợ.

* Thực trạng nợ xấu qua các năm

Bảng 3.6: Diễn biến tình hình nợ xấu qua các năm Thời gian

Nội dung

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Nợ xấu (Triệu đồng) 30 24 10

Giảm tuyệt đối (Triệu đồng) 6 14

Giảm tuương đối (%) 20 58,3

Thời gian thu hồi nợ 5 tháng 3 tháng 1 tháng

Nợ xấu/Tổng dư nợ (%) 0,040 0,030 0,012

(Nguồn báo cáo tổng kết NHCSXH 3 năm 2011,2012,2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

0 2 4 6 8 10 12 14

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nợ xấu

Hình 3.5. Biểu đồ diễn biến tình hình nợ xấu năm 2011 - 2013

Qua biểu đồ trên ta thấy tình hình nợ xấu có xu hướng giảm dần qua các năm, đến năm 2013 thì mặc dù có giảm nhưng vẫn còn nợ xấu. Điều đó cho thấy khả năng quản lý vốn của Hội đã đạt được hiệu quả, công tác thu hồi nợ cũng được nâng cao. Cụ thể:

Năm 2011, tổng nợ xấu là 30 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,04%. Đến năm 2012, tổng nợ xấu chỉ còn là 24 triệu đồng, giảm so với năm 2011 6 triệu đồng, bằng 40%, tỷ lệ nợ xấu 0,03%. Bước sang năm 2013 với nhiều biện pháp và hướng đi cụ thể, tổng nợ xấu đã giảm xuống còn 10 triệu đồng, giảm 14 triệu đồng so với năm 2013, bằng 0,011%, Có thể thấy rõ hơn diễn biến này qua biểu đồ 3 như trên.Qua đó ta thấy được hiệu quả của việc cho vay ủy thác thông qua Hội LHPN rất hiệu quả, tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp, khả năng thu hồi nợ của Hội rất tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Công tác kiểm tra, đôn đốc hoạt động của các Tổ TK&VV Bảng 3.7: Số lần kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV của Hội

Nội dung Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh (%) 2012/

2011

2013/

2012

Số tổ được kiểm tra 46 75 123 163 164

Sổ hộ được kiểm tra 184 375 421 204 112

(Nguồn: Sổ theo dõi công tác kiểm tra của Hội phụ nữ huyện)

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tổ được kiểm tra Số hộ được kiểm tra

Hình 3.6: Biểu đồ Số lần kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV của Hội

Qua biểu đồ trên ta thấy công tác kiểm tra được Hội rất chú trọng và tăng cường nhiều hơn sau 3 năm số tổ và số hộ được kiểm tra trong các năm tăng lên.

Cụ thể năm 2011 số tổ được kiểm tra chỉ có 46/ 125 tổ. Đến năm 2012 số tổ được kiểm tra là 75/125 tổ đến năm 2013 123/125 (99%) các tổ được kiểm tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Hoạt động hỗ trợ hộ vay vốn

Bảng 3.8: Hoạt động hỗ trợ hộ vay vốn

Các hoạt động Năm

2011 (Lần)

Năm 2012 (Lần)

Năm 2013 (Lần)

So sánh (%) 2012/

2011

2013/

2012

Tập huấn kỹ thuật sản xuất 19 26 32 137 123

Tham quan học tập kinh nghiệm 7 8 10 114 125

(Nguồn: Báo cáo công tác ủy thác tín dụng của Hội phụ nữ năm 2011-2013) Hội tích cực phối hợp với các phòng chuyên môn tổ chức mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho các hộ vay vốn. Năm 2011 mở 19 lớp tập huấn kỹ thuật và tổ chức 7 cuộc tham quan học tập kinh nghiệm đến năm 2012 số lớp tập huấn tăng lên 7 lớp và 1 cuộc tham quan học tập kinh nghiệm. tiếp tục năm 2013 Hội tiếp tục phối hợp tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn. Qua đó ta thấy được Hội rất quan tâm đến đời sống các hộ dân, quan tâm tình hình sử dụng vốn vay, tâm tư nguyện vọng của người dân. Tổ chức Hội giúp cho các hộ dân sử dụng đồng vốn vay một cách hiệu quả nhất thông qua các lớp tập huấn.

3.4. Phân tích tác động của hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)