Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.6. Tình hình thực hiện vay vốn của các hộ nông dân chung và tại nơi điều
3.6.2. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra
* Mức độ tiếp cận nguồn vốn của các hộ điều tra
Bảng 3.15: Số nguồn vốn đƣợc vay của hộ điều tra
Số nguồn
Toàn mẫu Toàn mẫu
Số hộ Tỷ lệ (%)
Nghèo Cận nghèo Không nghèo
Số hộ
Tỷ lệ
(% Số hộ Tỷ lệ (%
Số hộ
Tỷ lệ (%
Một nguồn 18 30 4 18 6 75 8 50
Hai nguồn 10 16,67 3 14 4 18,18 3 18,75
Ba nguồn 14 23,33 6 27 4 18,18 4 25
Bốn nguồn 18 30 9 41 8 36,36 1 6,25
Tổng 60 100 22 100 22 147,727 16 100
(Nguồn số liệu điều tra)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Từ bảng 12 cho thấy, các hộ vay vốn từ một nguồn có 18 hộ chiếm 46,67% và trong đó có đến 4 hộ thuộc nhóm hộ không nghèo, 6 hộ thuộc nhóm cận nghèo và 8 hộ thuộc nhóm không nghèo. Tiếp theo là các hộ vay ở hai nguồn, có 10 hộ chiếm 16,67%, các hộ không nghèo vay vốn ở hai nguồn là 3 hộ, ba nguồn là 4 hộ và bốn nguồn là 1 hộ. Trong khi đó, ở nhóm hộ nghèo 3 hộ vay ở hai nguồn và 6 hộ vay ở ba nguồn, chỉ có 9 hộ vay vốn cả bốn nguồn tín dụng. và nhóm cận nghèo thì có 4 hộ vay từ hai nguồn, 4 hộ vay từ ba nguồn và 8 hộ vay từ bốn nguồn.
Nhìn vào bảng cho thấy, các hộ tiếp cận nhiều nguồn vốn hơn thuộc nhóm hộ nghèo và cận nghèo, chiếm hơn 70% tổng số hộ, trong khi tiếp cận từ hai nguồn trở lên đối với nhóm hộ không nghèo chỉ chiếm khoảng 26,7%.
Sở dĩ như vậy, bởi các nguồn tín dụng đang hoạt động trên địa bàn xã thường ưu tiên cho hộ nghèo, và các đối tượng hộ không nghèo cũng thường vay vốn ở anh em, họ hàng,ngân hàng khác… họ vay với khoản vay lớn hơn và vay ở nhiều nguồn khác nhau. Còn đối với hộ nghèo, nguồn tín dụng mà đa số đều tiếp cận là Ngân hàng CSXH với khoản vay nhỏ hơn và không cần thế chấp.
* Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra Bảng 3.16: Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra
Diễn giải
Bình quân
chung Số hộ trong nhóm
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Nghèo Cận nghèo Không nghèo Số hộ Tỷ lệ
(%) Số hộ Tỷ lệ
(%) Số hộ Tỷ lệ (%) Trồng trọt 25 41,67 9 40,91 7 31,82 9 56,25 Chăn nuôi 7 11,67 3 13,64 3 13,64 2 12,5 Buôn bán 10 16,66 2 9,09 4 18,18 5 31,25 Con ăn học 11 18,33 4 18,18 5 22,73 0
Tiêu dùng 7 11,67 4 18,18 3 13,64 0
Tổng 60 100 22 100 22 100 16 100
(Nguồn số liệu điều tra)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Theo quy định chung, khách hàng khi vay đều phải kê khai vào khế ước mục đích sử dụng nguồn vốn vay, để từ đó Ngân hàng xem xét mục đích đó có khả thi trong thực tế hay không, có thực sự hiệu quả không mới quyết định cho vay. Hộ nông dân thực tế muốn vay với mục đích này nhưng trong khế ước họ lại kê khai với mục đích khác, bởi lẽ họ sợ Ngân hàng sẽ khước từ cho vay khi biết mục đích thực tế của mình không tạo niềm tin cho Ngân hàng.
Chính vì vậy, có nhiều hộ nông dân sử dụng nguồn vốn khác mục đích so với khế ước, điều này được chứng minh ở bảng 16b.
Từ bảng số liệu 14 cho thấy rằng, có 60 hộ vay thì có đến 24 hộ sử dụng sai mục đích, chiếm 48,98% đây là con số mà Ngân hàng cần quan tâm khi làm hồ sơ cho vay vốn để đảm bảo nguồn vốn sử dụng có hiệu quả.
0 5 10 15 20 25
Trồng trọt
Chăn nuôi
Buôn bán
Con ăn học
Mua p.tiện
Trả nợ
Tiêu dùng
Tổng
Nhóm hộ cận nghèo Khế ước Số hộ
Nhóm hộ cận nghèo Thực tế Số hộ
Hình 3.7: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực tế của nhóm hộ cận nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Trồng trọt
Chăn nuôi
Buôn bán
Con ăn học
Mua p.tiện
Trả nợ Tiêu dùng
Tổng
Nhóm hộ không nghèo Khế ước Số hộ
Nhóm hộ không nghèo Thực tế Số hộ
Hình 3.8: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực tế của nhóm hộ không nghèo
0 5 10 15 20 25
Trồng trọt
Chăn nuôi
Buôn bán
Con ăn học
Mua p.tiện
Trả nợ Tiêu dùng
Tổng
Nhóm hộ nghèo Khế ước Số hộ
Nhóm hộ nghèo Thực tế Số hộ
Hình 3.9: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực tế của nhóm hộ nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.17: Mục đích sử dụng vốn vay trên thực tế và trong khế ƣớc
Diễn giải
Nhóm hộ không nghèo Nhóm hộ cận nghèo Nhóm hộ nghèo Số hộ sai thực tế
Khế ƣớc Thực tế Khế ƣớc Thực tế Khế ƣớc Thực tế (n=60 hộ)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số
hộ Tỷ lệ (%) Số hộ
Tỷ lệ
(%) Số hộ
Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 9 56,3 3 10 7 31,82 9 40,91 8 42,1 6 31,57 10 20,41
Chăn nuôi 2 12,5 4 0 3 13,64 3 13,64 1 5,26 3 5,26 4 8,16
Buôn bán 5 31,3 7 23,33 4 18,18 4 18,18 2 10,52 3 0 3 6,12
Con ăn học 0 16,67 5 22,73 4 18,18 5 26,31 5 26,31 1 2,04
Mua p.tiện 1 36,67 1 0 0 2 15,78 4 8,16
Trả nợ 6,67 1 0 0 3 21,05 1 2,04
Tiêu dùng 0 1 6,67 3 13,64 18,18 3 15,78 0 0 1 2,04
Tổng 16 100 16 100 22 100 22 100 22 100 22 100 24 48,98
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn số liệu điều tra)
Khi được hỏi về nguyên nhân sử dụng sai mục đích vay vốn, người dân cho biết họ vẫn gặp nhiều khó khăn để sản xuất đạt mức lãi cao hay tích lũy nhiều, trong khi họ phải chi ra rất nhiều nguồn như lo thức ăn cho gia đình, lo cho con ăn học, trả nợ, những lúc ốm đau, bệnh tật, chi cho đám giỗ, đám cưới… Hơn nữa mục đích vay khác nhau thì thời hạn cho vay khác nhau. Từ
thực tế đó, không thể không có hộ vay sử dụng sai mục đích.
Nhìn chung, hiện tại số hộ sử dụng sai mục đích ở xã vấn chiếm một tỷ lệ khá lớn, để đạt đến 100% con số sử dụng đúng mục đích thì đòi hỏi Ngân hàng, Hội LHPN cụ thể là các cán bộ tín dụng, các tổ trưởng tổ vay vốn và tiết kiệm phải chú trọng hơn nữa trong công tác thẩm định cho vay và kiểm tra thường xuyên các hộ được vay vốn. Ngoài việc thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nông dân trong quá trình sản xuất thì cán bộ tín dụng phải thật sự lắng nghe, thấu hiểu những tâm tư, nguyện vọng của bà con nhằm thỏa mãn được nhu cầu của họ và đặc biệt là tạo cho họ niềm tin và sự tín nhiệm đối với các tổ chức tín dụng.