Cuộc thoại thứ nhất

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 43 - 46)

TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI

2.3. Phân tích ngôn ngữ nhân vật trong 5 truyện ngắn của Nguyễn Khải

2.3.2. Phân tích ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn Mùa lạc

2.3.2.1. Cuộc thoại thứ nhất

Cuộc thoại này là cuộc thoại thứ hai trong Mùa lc, giữa Đào và Lâm.

2.3.2.1.1. Tình hung xut hin cuc thoi

Cuộc thoại trên diễn ra ngay khi công nhân thu hoạch lạc của nông trường Điện Biên tạm nghỉ giải lao mười lăm phút. Huân đã bước ra, Đào vẫn còn dún máy tuốt lạc thêm mấy đạp, rồi hai tay chống vào cạnh sườn, chị nhìn mọi người lơ láo:

2.3.2.1.2. Cuc thoi

- Ngh h, ti sao hôm nay li nhc đầu thế, chân tay c bn nhn ra!

Chị quay sang nhìn mái tóc xanh mỡ của Huân, cười mỉm:

- Chu thua thanh niên thôi!

Lâm, tổ trưởng tổ 1, nháy con mắt với Đào:

- Ch, à quên, cô cũng đang la tui thanh niên ch đã già gì. Tương lai chán.

Chị nhìn sang Lâm hờn dỗi, rồi ngồi dựa lưng vào đống thân lạc, giọng chua cay:

- Trâu quá xá, m qua thì, hng nhan b b còn gì là xuân na h các anh?

Lâm liếc nhìn Huân cười tinh quái:

- Thế mà vn có nhiu người thương lm đấy!

Chị thở rất mạnh, với lấy một cây lạc bứt từng củ một:

- Các anh đã biết đời em ri đấy. Mi năm mt tui, cái tui nó đui xuân đi.

Ni nào vung y, em đã có b cháu dưới xuôi ri, mai nay b cháu cũng lên đây xây dng xã hi ch nghĩa cùng vi em đấy.

Chị nhổm dậy, đi vài bước tới trước mặt Huân, ngâm nga:

- "Huê thơm bán mt đồng mười. Huê tàn nh ra giá đôi lng vàng". Giá đôi lng vàng ch chưa v tt đã bán đâu anh Huân .

2.3.2.1.3. Phân tích cuc thoi

(…) Đào vẫn còn dún máy tuốt lạc thêm mấy đạp, rồi hai tay chống vào cạnh sườn, chị nhìn mọi người lơ láo:

- Ngh h, ti sao hôm nay li nhc đầu thế, chân tay c bn nhn ra!

Ở câu này, từ “ngh hử” có tác dụng khởi động, dẫn nhập vào hội thoại, từ đó Đào thực hiện hành động trong lời xác nhn hôm nay mình cảm thấy rất mệt, bằng cấu trúc câu nghi vấn: ti sao … li … thế?, kết hợp với từ “nhc đầu”, cụm từ “chân tay c bn nhn ra”. Thông qua đó, nhân vật Đào muốn thực hiện hành động qua lời than (với mọi người) về tình trạng sức khỏe của mình, và ít nhiều cũng muốn mọi người đồng cảm với mình, muốn nghe vài lời hỏi thăm, muốn thấy sự quan tâm của mọi người. Nguyễn Khải muốn hướng sự chú ý của bạn đọc vào hành động qua lời của nhân vật Đào, thể hiện qua việc ông đã dùng dấu chấm than (!) ở cuối câu chứ không phải dấu chấm hỏi (?). Lượt lời này thiên về bộc lộ cảm xúc hơn là nghi vấn.

Ngay sau đó, Đào quay sang nhìn mái tóc màu mỡ của Huân và nói tiếp:

- Chu thua thanh niên thôi!

Hành động trong lời của Đào ở lượt lời này là xác nhn khng định sức khỏe của Đào không bằng sức khỏe của một thanh niên như Huân, thông qua hình thức câu cảm thán và từ “Chu thua”. Cùng lúc đó, Đào cũng thực hiện hành động qua lời là khen (Huân) và muốn nói với mọi người là mình đã không còn trong độ tuổi thanh niên.

Hiểu được ý Đào, Lâm, tổ trưởng tổ 1, nháy mắt với chị:

- Ch, à quên, cô cũng đang la tui thanh niên ch đã già gì. Tương lai chán!.

Ở lượt lời này, Lâm xác nhn Đào còn trẻ, thông qua đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít “”, cụm từ “ch đã già gì” và câu cảm thán “Tương lai chán!”, đó là hành động trong lời. Ở đây, Lâm đã cố tình vi phạm phương châm về chất, nói sai sự thật, Đào đã ngoài tuổi thanh niên, mà Lâm lại nói là “cô cũng đang la tui thanh niên”.

Qua sự cố tình vi phạm phương châm, hành động trong lời kết hợp với yếu tố phi lời

nháy mt”, Lâm muốn hướng lượt lời của mình tới người nghe là Huân, nhằm ghép đôi cho Huân và Đào cũng như mọi khi Lâm thường làm thế. Đó là hành động qua lời.

Lượt lời này, cho ta thấy Lâm là một người có vui tính, thích đùa.

Hiểu được Lâm muốn trêu ghẹo mình, Đào chua cay đáp:

- Trâu quá xá, m qua thì, hng nhan b b còn gì là xuân na h các anh?

Trong lượt lời này, ta thấy Đào đã vi phạm phương châm quan hệ, Đào đã nói ra ngoài đề, đang nói về mình bỗng nhiên Đào nói sang “trâu”, “mạ”, “hng nhan”. Từ việc mượn cách nói của dân gian: “trâu quá xá” – trâu cày không được vì đã già yếu,

mqua thì” – mạ quá tuổi cấy, và “hng nhan b bị” – “hng nhan” đáng lẽ phải khoe với mọi người mà lại mang “b bị”, cho ta thấy Đào là người thích nói chữ nghĩa.

Qua sự cố tình vi phạm phương châm quan hệ, kết hợp với hành động trong lời hi (các anh) của Đào, Đào than về sự muộn màng tuổi xuân của mình, và muốn Lâm cùng mọi người đồng cảm với mình. Đó là hành động qua lời. Cũng với cách nói đậm chất dân gian ấy, chúng ta thấy Đào là một phụ nữ táo bạo, từng trải, có vốn sống, và cũng có tri thức.

Để đáp lại sự chua cay đó của Đào, Lâm liếc nhìn Huân cười tinh quái:

- Thế mà vn có nhiu người thương lm đấy!

Ở lượt lời này, hành động trong lời của Lâm là xác nhn Đào vẫn còn nhiều người thương dù đã “qua thì”. Trong lời nói của mình, Lâm đã cố tình vi phạm phương châm cách thức, cách nói “nhiu người”, ý chiếu vật của Lâm có tính nước đôi, nhưng kết hợp với yếu tố phi lời “liếc nhìn Huân” và yếu tố kèm lời “cười tinh quái”, nó tạo nên một sợ chỉ xác định đó Huân. Qua hành động trong lời và sự cố tình vi phạm phương châm, Lâm muốn ghép đôi Đào – người xấu nhất cho Huân – người đẹp trai nhất. Đó chính là điều mà Lâm muốn thực hiện ở hành động qua lời.

Hiểu nội dung của hành động trong lời nhưng chưa hiểu hành động qua lời của Lâm, Đào ngại ngùng nói:

- Các anh đã biết đời em ri đấy. Mi năm mt tui, cái tui nó đui xuân đi.

Ni nào vung y, em đã có b cháu dưới xuôi ri, mai nay b cháu cũng lên đây xây dng xã hi ch nghĩa cùng vi em đấy.

Ở câu đầu tiên của lượt lời, ta thấy hành động trong lời của Đào là gii bày (với mọi người) về cuộc đời của mình. Ở câu thứ hai của lượt lời, hành động trong lời của Đào là xác nhn một quy luật của tự nhiên, thời gian sẽ làm con người già đi, nó sẽ làm phai tàn tuổi xuân của con người, thông qua việc mượn cách nói bóng bẩy, đầy tính nhạc của dân gian: “Mi năm mt tui, cái tui nó đui xuân đi”. Trong câu thứ ba của lượt lời này, hành động trong lời của Đào là xác nhn mình đã có chồng ở dưới xuôi rồi, nay mai chồng Đào sẽ lên nông trường này sống với Đào. Rõ ràng Đào đã cố

tình vi phạm phương châm về chất, nói sai sự thật, chồng Đào đã chết chứ đâu còn sống để lên nông trường Điện Biên chung sống cùng Đào, qua đó Đào muốn khoe với mọi người mình đã có chồng, đồng thời cũng muốn chống lại mặc cảm của bản thân, đó là hành động qua lời. Ta thấy tính cách của Đào có sự vận động qua từng lượt lời trong cuộc thoại với Lâm, từ đanh đá, chua cay đến dịu dàng, tình cảm.

Sau đó, Đào chợt nhận ra điều mà Lâm đã thực hiện ở hành động qua lời, trò chơi độc ác bằng cách đem ghép chị là người xấu nhất của đội sản xuất với Huân, người đẹp trai nhất, Đào tiếc sự thành thật của mình, việc gì phải tủi, phải nhún mình.

Đào nói tiếp:

- “Huê thơm bán mt đồng mười. Huê tàn nhy ra giá đôi lng vàng. Giá đôi lng vàng ch chưa v tt đã bán đâu anh Huân .

Ở hai câu đầu của lượt lời này, xét hành động tạo lời, về ngữ âm, ta thấy cách phát âm của Đào có biến thể ở từ “huê” tức hoa, “lng” tức lượng. Hành động trong lời của Đào là bày tỏ (với mọi người) cái nhìn về cuộc sống của mình. Cùng lúc đó, Đào đã vi phạm phương châm về chất, nói sai sự thật, trong thực tế không hề có trường hợp “Huê thơm” mà bán rẻ hơn “Huê tàn”, hơn nữa, “Huê tàn nhy ra” chưa chắc có người chịu bỏ tiền ra mua. Nhưng qua sự cố tình vi phạm phương châm này, Đào muốn khẳng định với mọi người là mình vẫn có giá trị, người nào mà chẳng có cái phần tốt đẹp. Đó là hành động qua lời. Bằng câu nói đầy tự tin ấy, Đào đã chống lại sự coi thường của bạn bè. Và điều mà Đào muốn khẳng định đó càng thể hiện rõ qua hành động qua lời ở câu thứ ba của lượt lời này: Giá đôi lng vàng ch chưa v tt đã bán đâu anh Huân ạ”. Đằng sau giọng điệu đanh đá đó, ta thấy Đào đang buồn, tủi cho số phận, cuộc đời của mình.

Qua cuộc thoại của Đào và Lâm, ta thấy được sự vận động tâm lí của nhân vật Đào, lúc lại tự ti, lúc lại tự tin,… Từ đó, chúng ta cũng nhận ra được tính cách mạnh mẽ, táo bạo, bướng bỉnh của cô.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)