Cuộc thoại thứ hai

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 46 - 49)

TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI

2.3. Phân tích ngôn ngữ nhân vật trong 5 truyện ngắn của Nguyễn Khải

2.3.2. Phân tích ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn Mùa lạc

2.3.2.2. Cuộc thoại thứ hai

Ở cuộc thoại trên, ta thấy Đào có một thái độ sống táo bạo, liều lĩnh. Tuy nhiên, thái độ sống của Đào có sự thay đổi sau một thời gian sống tại nông trường Điện Biên,

để thấy được sự thay đổi tích cực này của Đào, người viết sẽ phân tích cuộc thoại thứ tám trong Mùa lc, giữa Lâm với Đào.

2.3.2.2.1. Tình hung xut hin cuc thoi

Cuộc thoại này diễn ra trong giờ nghỉ sáng của anh em công nhân nông trường Điện Biên. Đặc biệt, có thêm một rá lạc luộc, cả hai, ba tổ cùng kéo lại ăn chung trò chuyện cho vui, Huân cũng pha trò cho mọi người cùng vui. Lâm ngồi dạng chân, tay tách lạc, mắt nhìn Đào nhấm nháy:

2.3.2.2.2. Cuc thoi

- Thế nào cô em, có bao gi cô em v dưới xuôi cho tôi gi nh cái này.

Đào vênh hẳn một bên mặt, môi chúm lại, mắt đưa đẩy:

- V là v ca v nhà. Mt trăm năm na mi đà v quê.

Lâm vỗ đùi thét lên:

- Cô em tôi thay đổi thái độ ri! Huân ơi, làm mt tiết mc văn ngh mng bà ch, mày!

2.3.2.2.3. Phân tích cuc thoi

Lâm ngồi dạng chân, tay tách lạc, mắt nhìn Đào nhấm nháy:

- Thế nào cô em, có bao gi cô em v dưới xuôi cho tôi gi nh cái này.

Ở câu này, cụm từ “Thế nào cô em” là thành phần phụ kim ngữ có chức năng kiểm thông, khởi động cuộc thoại, để từ đó, Lâm thực hiện hành động trong lời hi (Đào), bằng cấu trúc câu nghi vấn có vấn ngữ “có bao giờ” đứng cuối. Cùng lúc đó, hành động qua lời mà Lâm muốn thực hiện là tác động vào tâm lí của Đào, để từ phản ứng của Đào, Lâm có thể thăm dò Đào có đồng ý sống gắn bó với nông trường Điện Biên hay không, đã chấp nhận lời cầu hôn của Dịu hay chưa?

Đáp lại cách thăm dò khéo léo ấy của Lâm, Đào vênh hẳn một bên mặt, môi chúm lại, mắt đưa đẩy:

- V là v ca v nhà. Mt trăm năm na mi đà v quê.

Ở lượt lời này, hành động trong lời của Đào là khng định (với Lâm) mình sẽ

v nhà”, chứ không về quê, thông qua số từ “Mt trăm” và cụm “mi đà v quê”. Rõ ràng Đào đã vi phạm phương châm quan hệ, đáng lẽ Đào phải trả lời chấp nhận hay không chấp nhận lời nhờ vả của Lâm, nhưng chị đã nói sang một vấn đề khác bằng

một câu nói có vần có điệu. Cùng lúc đó, Đào muốn nói rằng mình sẽ sống mãi ở nông trường Điện Biên này, sẽ xây dựng nhà cửa, lập gia đình ở đây, gắn bó với cuộc sống và con người nơi đây. Đó là hành động qua lời. Qua hành động qua lời này, chúng ta thấy có những thay đổi tích cực trong suy nghĩ của nhân vật Đào so với tâm lí ban đầu khi tới nông trường Điện Biên của Đào – “con chim bay mãi cũng mi cánh, con nga chy mãi cũng chùn chân mun tìm mt nơi ho lánh nào đó, tht xa nhng nơi quen thuc để quên cuc đời đã qua, còn nhng ngày sp ti ra sao thì ch không cn rõ

(Nguyễn Khải: Mùa lc)

Hiểu được ý Đào, Lâm vỗ đùi thét lên:

- Cô em tôi thay đổi thái độ ri! Huân ơi, làm mt tiết mc văn ngh mng bà ch, mày!

Ở phát ngôn thứ nhất của lượt lời này, hành động trong lời mà Lâm thực hiện là hành động tuyên bố (với mọi người) Đào đã thay đổi thái độ sống. Hành động trong lời đó kết hợp với yếu tố phi lời “v đùi”, yếu tố kèm lời tiếng “thét lên” – cường độ âm thanh cao hơn mức bình thường, và hình thức câu cảm thán, Lâm chúc mng Đào vì chị đã có thái độ sống tích cực. Đó là hành động qua lời. Không dừng lại ở đó, ở phát ngôn thứ hai, Lâm đã thực hiện hành động trong lời yêu cu Huân biểu diễn một tiết mục văn nghệ mừng “bà chị” Đào của Huân. Hành động qua lời mà Lâm muốn thực hiện cũng là chúc mng.

Qua cuộc thoại này ta thấy Đào có sự thay đổi về tâm lí, Đào đã xem Điện Biên là quê hương thứ hai của chị, khác với tâm lí ban đầu khi vừa đến nông trường này.

Chị không còn táo bạo, chua ngoa, liều lĩnh, ganh tị với mọi người và hờn giận cho bản thân mình như trước đây.

Sau khi phân tích hai cuộc hội thoại trong truyện ngắn Mùa lc, ta thấy tính cách của nhân vật Đào có sự vận động và thay đổi tích cực. Từ thái độ táo bạo, ganh tị, liều lĩnh chị đã dần dần sống chan hòa với mới người hơn, yêu thương và mong muốn gắn bó với vùng đất mới này hơn. Trái tim khô cằn vì những bất hạnh của Đào đã dần sống lại, chị đã bắt đầu biết yêu và biết đón nhận tình yêu của con người và cuộc đời nơi đây. Mùa lc không đơn thuần là mùa thu hoạch lạc mà nó còn là mùa vui, mùa hạnh phúc của con người. Nguyễn Khải đã nhìn thấy, thông cảm, vui mừng với niềm sự hồi sinh của nhân vật Đào ngay trên trên mảnh đất còn đầy những mảnh bom, mảnh

đạn của chiến trường Điện Biên. Đó là không chỉ là tư nhân Đạo mà còn là tư nhân văn của tác giả. Qua sự thay đổi về tâm lí, tính cách của nhân vật Đào, Nguyễn Khải khẳng định với mọi người rằng: “S sng ny sinh t cái chết, hnh phúc tượng hình t trong nhng hi sinh, gian kh, đời này không có nhng con đường cùng, ch nhng ranh gii, điu ct yếu là phi có sc mnh để vượt qua nhng ranh gii y

(Nguyễn Khải: Mùa lc). Đó chính là tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.

2.3.3. Phân tích ngôn ng hi thoi trong truyn ngn Mt người Hà Ni

Nếu Mùa lc là truyện ngắn đánh dấu sự chín muồi về tài năng của Nguyễn Khải trước năm 1975, thì Mt người Hà Ni là truyện ngắn tiêu biểu nhất của Nguyễn Khải sau năm 1975. Vì thế, khi tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Khải, người viết không thể không tìm hiểu tác phẩm này. Nhân vật trung tâm của Mt người Hà Ni là cô Hiền, một đại diện tiêu biểu cho sự sang trọng, lịch sự, khôn ngoan của người Hà Nội. Để khai thác tác phẩm này theo mục đích của đề tài, ở truyện ngắn này, người viết phân tích bốn cuộc thoại.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)