Cuộc thoại thứ tư

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 54 - 57)

TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI

2.3. Phân tích ngôn ngữ nhân vật trong 5 truyện ngắn của Nguyễn Khải

2.3.2. Phân tích ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn Mùa lạc

2.3.3.4. Cuộc thoại thứ tư

Cuộc thoại là cuộc thoại thứ mười ba của Mt người Hà Ni, giữa Khải và một thanh niên Hà Nội.

2.3.3.4.1. Tình hung xut hin cuc thoi

Cuộc thoại này diễn ra vào một ngày nhân vật Khải (bây giờ là ông Khải) trở lại thăm Hà Nội sau nhiều năm sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Ông đang đạp xe ở đường Phan Đình Phùng, vừa đạp chậm, vừa nghĩ ngợi thì có một thanh niên đạp xe như gió thúc mạnh bánh xe vào đít xe ông, may mà gượng kịp. Ông quay lại nói cũng nhẹ nhàng:

2.3.3.4.2. Cuc thoi - Cu đi đâu mà vi thế?

Hắn không trả lời, đạp vượt qua xe tôi, rồi quay mặt lại chửi một câu đến sững sờ:

- Tiên sư cái anh già!

2.3.3.4.3. Phân tích cuc thoi

Cuộc thoại này được cấu tạo bằng một cặp thoại. Lượt lời thứ nhất là:

- Cu đi đâu mà vi thế?

Hành động trong lời của ông Khải ở lượt lời này là hi (người thanh niên), thông qua câu nghi vấn “Cu đi đâu mà vi thế?”. Cùng lúc đó, ông Khải muốn trách

cậu thanh niên đã thúc vào xe mình, song, ông muốn nghe lời xin lỗi của người thanh niên ấy. Đó là điều mà ông Khải muốn thực hiện thông qua hành động trong lời.

Đáp lại câu hỏi của ông Khải, người thanh niên nói:

- Tiên sư cái anh già!

Ở lượt lời này, anh thanh niên đã vi phạm phương châm quan hệ, lẽ ra anh phải trả lời câu hỏi hay xin li ông Khải, nhưng anh đã không làm thế, mà lại thực hiện hành động trong lời chi (ông Khải) thông qua từ “Tiên sư”. Rõ ràng, tác giả đã khai thác phản hiệu lực qua lời ở phát ngôn của ông Khải, nhằm mục đích phơi bày sự thiếu văn hóa của tên thanh niên.

Qua cuộc thoại này, tác giả muốn phê phán thái độ thiếu văn hóa của người thanh niên Hà Nội.

Sau khi phân tích bốn cuộc thoại trong Mt người Hà Ni, ta thấy cũng là người Hà Nội, nhưng thái độ sống của cô Hiền và anh thanh niên này không giống nhau, tuy nhiên, sự đối lập này không hẳn là do sự chênh lệch về tuổi tác giữa cô Hiền và anh thanh niên trẻ tuổi. Cô Hiền là một người khôn ngoan, sắc sảo, là đại diện tiêu biểu cho văn hóa của người Hà Nội, còn người thanh niên kia là đại diện cho những cái thiếu văn hóa của người Hà Nội. Qua sự đối lập của hai nhân vật này, tác giả gián tiếp thể hiện sự trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần, những chuẩn mực tốt đẹp trong thái độ sống của người Hà Nội thời xưa, song, tác giả cũng muốn phê phán những cái hạn chế, cái thiếu văn hóa của người Hà Nội thời đại mới. Qua đó, tác giả muốn khẳng định với bạn đọc, những giá trị văn hóa là vô cùng quý giá, muốn tạo nên những giá trị ấy không dễ chút nào, nhưng muốn gìn giữ những giá trị ấy trong đời sống lại càng khó hơn. Vì vậy, con người phải có phương pháp đúng và tích cực để bảo vệ những giá trị văn hóa ấy. Đó chính là tư tưởng nhân văn của tác giả.

2.3.4. Phân tích ngôn ng hi thoi trong truyn ngn Đất m

Đất mỏ cũng là một thành công của Nguyễn Khải trong việc xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt là ngôn ngữ hội thoại của nhân vật. Để tiếp tục triển khai đề tài của mình, người viết sẽ phân tích bốn cuộc thoại của truyện ngắn này.

2.3.4.1. Cuc thoi th nht

Cuộc thoại này là cuộc thoại thứ hai trong Đất mỏ.

2.3.4.1.1. Tình hung xut hin cuc thoi

Nhiều lần mẹ Tùng đi ngang ngôi nhà của một đôi vợ chồng trẻ, nhiều lúc bà vô tình nghe được tiếng cãi nhau và cả tiếng khóc trẻ con, khiến bà nhấc chân không nổi, tâm trạng vừa buồn vừa tủi, vì mong muốn có một đứa con dâu và có một đứa cháu nội cho vui nhà, vui cửa. Bà tâm sự với con trai cái nỗi niềm muốn được làm mẹ chồng, làm bà nội. Sau khi nghe lời tâm sự của mẹ, Tùng biết ngay mẹ muốn cưới vợ cho mình, Tùng cười khì và nói:

2.3.4.1.2. Cuc thoi

- M d hơi tht. Nhàn nhã, thnh thơi không mun li mun chui đầu vào địa ngc.

Bà cãi:

- Tao thích được sng trong cái địa ngc y thì mày bo sao?

Thằng con gầm gừ:

- Con gái bây gi không chu làm v mt thng th hm lò đâu. Đừng có mong!

2.3.4.1.3. Phân tích cuc thoi

Sau khi nghe lời tâm sự của mẹ, Tùng biết ngay mẹ muốn cưới vợ cho mình, Tùng cười khì và nói:

- M d hơi tht. Nhàn nhã, thnh thơi không mun li mun chui đầu vào địa ngc.

Lượt lời này được cấu tạo bằng hai phát ngôn. Ở phát ngôn thứ nhất, hành động trong lời của Tùng là nhn xét những điều mà mẹ đã tâm sự với mình là không cần thiết, qua cách nói bộc trực “M d hơi tht”. Ở phát ngôn thứ hai, Tùng gii thích lí do cho lời nhận xét bộc trực của mình là: “Nhàn nhã, thnh thơi không mun li mun chui đầu vào địa ngc”. Đó cũng là hành động trong lời. Qua hai hành động trong lời đó, Tùng muốn khuyên mẹ đừng nghĩ đến chuyện cưới vợ cho mình nữa. Qua lượt lời này, ta thấy Tùng là một người có tính cách bộc trực.

Hiểu được ý của Tùng, mẹ Tùng nói:

- Tao thích được sng trong cái địa ngc y thì mày bo sao?

Ở lượt lời này, mẹ Tùng mng (Tùng), đồng thời mạnh mẽ khng định (với Tùng) bà thích “sng trong cái địa ngc y” qua hình thức câu nghi vấn có vấn ngữ

mày bo sao” đứng cuối. Đó là hành động trong lời. Qua đó, bà muốn trách Tùng

không hiểu cho nỗi niềm tâm sự của một người mẹ thương con, lo lắng cho hạnh phúc, tương lai của con mình. Đồng thời, bà cũng muốn Tùng đồng cảm với sự mong ước có con dâu, có cháu nội cho vui nhà, vui cửa của bà. Đó là hành động qua lời. Qua đó, ta thấy mẹ Tùng đang nổi giận.

Hiểu được sự trách hờn của mẹ, Tùng đáp:

- Con gái bây gi không chu làm v mt thng th hm lò đâu. Đừng có mong!

Hành động trong lời của Tùng ở lượt lời này là khng định (với mẹ) không có người “con gái” nào chấp nhận làm vợ Tùng – một “th hm lò”. Qua hành động trong lời đó, Tùng muốn yêu cu mẹ đừng nghĩ đến chuyện lấy vợ cho mình nữa. Đó là điều mà Tùng muốn thực hiện ở hành động qua lời. Đằng sau sự những lời cộc cằn, bộc trực của Tùng, ta thấy được cả một nỗi buồn của Tùng.

Qua cuộc thoại, ta thấy mẹ Tùng là một người mẹ thương con, lo lắng cho hạnh phúc của con mình. Còn Tùng là một người bộc trực, thẳng thắn và cộc cằn.

Một phần của tài liệu Ngôn ngữ hội thoại trong truyện ngắn nguyễn khải (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)