CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ Y TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.3. Đánh giá công tác quản lý tài chính của Sở Y tế Thừa Thiên Huế qua số liệu điều tra
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các biến số phân tích
Theo Hair (1995), độ tin cậy của số liệu được định nghĩa như là một mức độ mà nhờ đó sự đo lường của các biến điều tra là không gặp phải các sai số, và nhờ đó cho ta các kết quả trả lời từ bản thân phía người được phỏng vấn là chính xác và đúng với thực tế, sự khiếm khuyết trong quá trìnhđo lường mà có thể ảnh hưởng đến việc điền các số liệu cho từng biến điều tra.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ đo lường. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo được xây dựng ta sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha.
Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số α ≥ 0,8 [16, trang 19]. Hệ số α của Cronbach sẽ cho bạn biết các đo lường của bạn có liên kết với nhau haykhông.
Theo Hoàng Trọng: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử
Trường Đại học Kinh tế Huế
dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” [16, trang 24].
Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số tương quan biến tổng (Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Qua số liệu bảng 2.16 cho thấy:
Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha của các câu hỏi kỳ vọng (tại cột giá trị Item Cronbach’s Alpha) đều có giá trị cao hơn 0,8.
Đồng thời các câu hỏi đều có hệ số tương quan biến tổng (tại cột giá trị Item- totar correlation) lớn hơn 0,3.
Mặt khác hệ số Cronbach’s Alpha toàn bộ cho các biến như trình bày ở bảng trên bằng 0,943 là tương đốicao.
Vì vậy, có thể kết luận rằng đây là một thang đo lường tốt, các câu trả lời của các đối tượng điều tra khi phỏng vấn đều cho ta kết quả tincậy.
Bảng 2.9. Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra
Các biến phân tích
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted 1. Về phân cấp công tác QLTC
1.1. Sở Y tế phân cấp mạnh công tác QLTC cho các đơnvị trực thuộc đối với nguồnkinh phí NSNN cấp
71,367 266,117 0,438 0,944
1.2. Sở Y tế phân cấp mạnh công tác QLTC cho các đơnvị trực thuộc đối với nguồnkinh phí ngoài NSNN cấp
71,075 260,759 0,593 0,941
1.3. Sở Y tế đã quyđịnh rõ ràng, cụ thể việc phân cấp và cơ chế phối hợp trong công tác QLTC
72,217 258,995 0,721 0,940
2. Về tổ chức bộ máy QLTC
2.1. SởY tế nên sửdụngmô hình quảnlý tài chính gồm: Trưởngphòng Kếhoạch Tài chính và kếtoántrưởng
71,167 255,804 0,820 0,938
2.2. Chất lượng của cánbộ làm công tác quản lý tài chính tạiSởY tế đáp ứng đượcyêu cầu đặtra
72,233 260,096 0,702 0,940
Trường Đại học Kinh tế Huế
Các biến phân tích
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted 2.3. Số lượng cánbộlàm công tác quảnlý tài
chính tại SởY tế là phù hợp với khối lượng công việcđangquảnlý
72,150 257,103 0,731 0,939
3. Vềcông tác lập,phân bổvà giao dựtoán hàng năm
3.1. Công tác lậpdự toán hàng năm củaSở Y tế đảmbảo đúngquyđịnh
70,767 267,542 0,530 0,942
3.2. Công tác phân bổ dự toán hàng năm của Sở Y tế đảm bảothời gian quy định
72,167 256,829 0,720 0,940
3.3. Công tác phân bổdựtoán củaSở Ytếcho các đơn vịtrực thuộc đảm bảoxác với nhu cầu thựctế
72,183 264,941 0,446 0,944
3.4. Sở Y tế nên quy định cụ thể định mức phân bổdự toán chi thườngxuyên cho cácđơn vịtrực thuộc
70,942 264,879 0,616 0,941
4. Về quản lý và sử dụng các khoản chi 4.1. Đơn vị thực hiện chi theo đúng dự toán được giao
71,500 266,218 0,396 0,944
4.2. Cơ cấu chi giữa 4 nhóm chi (chi thanh toán cá nhân; chi chuyên môn nghiệp vụ; chi mua sắm,sửachữa;chi khác) hiệnnay là hợp lý
71,458 259,578 0,617 0,941
4.3. Nên thống nhất toàn ngành mức chi tiền thu nhập tăng thêm tính theo hệ số lương và phụ cấp như hiện nay là phù hợp.
72,175 255,507 0,775 0,939
5. Công tác lập báocáo, thẩm tra,kiểmtra tài chính và quyếttoán
5.1. Đơn vị đã thực hiện công tác hạch toán, quyết toán hàng năm theo quy định
71,250 258,761 0,804 0,939
5.2. Việc lậpbáo cáo, phân tích báo cáo tài chính của đơnvị đáp ứng được yêu cầuquảnlý
71,550 253,846 0,726 0,939
5.3. Đơn vị đã thực hiện tốt công tác tự kiểm tra tài chính
72,217 264,507 0,482 0,943
Trường Đại học Kinh tế Huế
Các biến phân tích
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted 5.4. Công tác thẩm tra quyết toán đã chấn
chỉnhkịp thờinhữngsai sót, nâng cao hiệuquả công tác quảnlýtài chính
72,200 261,724 0,543 0,942
5.5. Thời gian Sở thẩm tra xét duyệt quyết toán, thông báo xét duyệt quyết toán cho các đơn vị trực thuộc, tổng hợp quyết toán đảm bảo đúng thờigian quyđịnh
72,217 265,499 0,412 0,944
6. Các nội dung khác của công tác quản lý tài chính khác
6.1. Các chế độ,chínhsách nhà nướcban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác quảnlý tài chính tạiSở Ytế
71,633 251,612 0,831 0,938
6.2. Đơn vị đã thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính hiện nay
71,442 267,089 0,526 0,942
6.3. Công khai tài chính của Sở Y tế và các đơnvịtrực thuộc đảm bảo đúng nộidung, thời điểmcông khai
71,575 249,473 0,848 0,937
6.4. Đơn vị đã làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trìnhđộ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính
71,558 250,265 0,835 0,938
7. Đánh giá chung
7.1. Công tác quảnlý tài chính tại SởY tế đáp ứngyêu cầuquảnlý hiện tại
71,675 264,087 0,491 0,943
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha toàn bộ 0,943
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)