Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank CN Gia Lai giai đoạn 2011 – 2013

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Gia Lai. (Trang 58 - 65)

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK

2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank CN Gia Lai giai đoạn 2011 – 2013

a. Bng tóm tt ch tiêu ca ngân hàng Agribank CN Gia Lai

2011 2012 2013

Chỉ tiêu

Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %

Tổng tài sản 8.725 9.654 10.587

Tổng dư nợ 6.307 6.645 7.472

Tổng huy động

vốn 2.721 3.417 4.434

Tổng doanh thu 1.136 1.385 1.989

Tổng lợi nhuận trước thuế

124,9 181,5 258,6

(Nguồn báo cáo thường niên của Agribank – CN Gia Lai ) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các chỉ tiêu tổng tài sản, tổng dư nợ vay và tổng vốn huy động qua các năm đều tăng nhanh chóng, tạo điều kiện để Agribank – CN Gia Lai mở rộng quy mô, thị phần và củng cố hình ảnh của mình trong hệ thống ngân hàng nói riêng, trong nền kinh tế nói chung và trên địa phương.

Tổng tài sản tăng đều qua các năm, nếu năm 2012 tổng tài sản tăng 10,65% so với năm 2011 tương đương với 929 tỷ đồng, thì qua năm 2013 con

số này tăng lên đến 9,66%, tương đương với 933 tỷ đồng. Tổng tài sản tăng nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank – CN Gia Lai ngày càng phát triển mạnh hơn, mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư thêm công nghệ, kỹ thuật hiện đại hơn, phát triển nhiều dịch vụ tốt hơn. Cũng như lợi nhuận cũng tăng nhanh theo từng năm, nếu như năm 2011 lợi nhuận chỉ 124,9 tỷ đồng thì năm 2012 tăng lên 45,3% tương đương với 56,6 tỷ đồng và năm 2013 lợi nhuận cũng có chiều hướng tăng lên tuy tốc độ tăng so với năm 2012 nhanh tăng được 42,5%

tương đương 77,1 tỷ đồng.

b. Huy động vn

Bảng 2.2. Tình hình huy động vốn theo đối tượng qua các năm ĐVT : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Tổng vốn huy động 2.721 3.417 4.434

Tổ chức Kinh tế 989 1.427 1.769

Cá nhân 1.732 1.990 2.665

(Nguồn báo cáo thường niên của Agribank – CN Gia Lai ) Nguồn vốn qua các năm tăng, trong đó năm 2012 tăng lên đến 25,6%

tương đương 696 tỷ đồng, tuy nhiên nguồn vốn huy động từ tổ chức biến động nhanh năm 2012 tăng so với năm 2011 rất cao lên được 44,3% tương đương 438 tỷ đồng, và qua năm 2013 mức huy động vốn cũng tăng lên chỉ 24% tương đương 342 tỷ đồng so với năm 2012, điều này có thể hiểu là do nguồn vốn các tổ chức còn hạn hẹp, phụ thuộc nhiều vào vốn vay ngân hàng nên tiền gửi vào ngân hàng chỉ mang tính chất tạm thời. Còn nguồn vốn huy động từ cá nhân lại tăng mạnh trong năm 2012 lên đến 14,9% tương đương 258 tỷ đồng so với năm 2011, tuy nhiên năm 2013 nguồn huy động vốn từ cá nhân lại tăng mạnh tăng lên 33,9% so với năm 2012.

Tính đến 31/12/2013, Argribank đã thực hiện được 4.434 tỷ đồng, tăng 1.017 tỷ (+29,7%) so cuối năm 2012.

- Thị phần huy động vốn tăng từ 24,9% cuối năm 2012 lên 27,1% tại thời điểm 31/12/2013, đứng đầu trong số các NHTM trên địa bàn, kế đến là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (thị phần 28,6%).

Bảng 2.3 - Tổng nguồn vốn Huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ĐVT: tỷ đồng

(Nguồn Báo cáo thường niên Agribank Gia Lai) c. Hot động tín dng

Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank – CN Gia Lai cũng được nâng cao rõ rệt thể hiện tự tăng nhanh của dư nợ cho vay. Chỉ tiêu dư nợ tăng đều qua các năm, từ 5,4% tương đương với 338 tỷ đồng của năm 2012 so với năm 2011 lên đến 12,4% tương đương với 827 tỷ đồng của năm 2013 so với năm 2012. Có được kết quả này là do Agribank – CN Gia Lai hiểu rằng hoạt động cho vay vốn đóng vai trò quan trọng, vì vậy trong những năm qua Agribank – CN Gia Lai đã có những chủ trương chính sách hợp lý trong công tác cho vay, thu hút đông đảo khách hàng và ưu thế lớn nhất của ngân hàng là

thu hút được đông đảo khách hàng là cá nhân và chủ yếu khách hàng là những người hoạt động kinh doanh nông sản cá thể.

Bảng 2.4. Tình hình dư nợ tín dụng theo đối tượng giai đoạn 2011- 2013

ĐVT: Tỷ đồng

STT Nội dung 2011 2012 2013

Tổng dư nợ 6.307 6.645 7.472

1 Cho vay cá

nhân

2.625 2.744 3.157

2 Cho vay tổ chức

3.682 3.901 4.315

(Nguồn báo cáo thường niên của Agribank– CN Gia Lai )

- Tổng dư nợ đến 31/12/2013 đạt 7.472 tỷ đồng, tăng 827 tỷ (+12,4%) so với 31/12/2012. Trong đó dư nợ trung, dài hạn: 2.420 tỷ đồng, tăng 143%

(+6,3%) so cuối năm 2012, trong đó dư nợ trung dài hạn thuộc diện quản lý kế hoạch: 2.313 tỷ đồng, so 31/12/2012 tăng 168 tỷ (+7,8%) chiếm tỷ trọng 33,5% tổng dư nợ (Kế hoạch giao: 37,5%).

Thị phần dư nợ từ 24,2% cuối năm 2012 xuống còn 24,1% tại 31/12/2013, hiện đứng thứ hai trong số các NHTM trên địa bàn, sau Ngân hàng Đầu tư và Phát triển (thị phần 23%).

Bảng 2.5 - Tổng Dư nợ tín dụng của các TCTD trên địa bàn tỉnh Gia Lai

ĐVT: tỷ đồng

Thời

điểm Agribank BIDV VietinBank

Vietcom

bank CSXH MHB

Các TCTD

khác 31/12/2

000

854 1.187

339

181

- 31/12/2

005

3.006 2.942

937

920

356

72

31 31/12/2

011

6.307 5.347

2.313

3.971 1.771

385

4.054 31/12/2

012

6.645 6.170

2.836

4.616 2.154

387

4.672 30/06/2

013

6.511 7.116

2.667

4.731 2.241

380

4.595 31/08/2

013

6.835 7.028

2.681

4.732 2.288

397

4.

490 30/09/2

013

6.911 7.197

2.897

4.788 2.289

412

4.

505 30/11/2

013

7.251 7.040

3.277

5.156 2.415

433

4.743 31/12/2

013

7.472 7.139

3.395

5.254 2.429

459

4.837 (Nguồn Báo cáo thường niên Agribank Gia Lai)

* Các sản phẩm tín dụng

- Cho vay qua các tổ vay vốn thuộc các tổ chức chính trị - xã hội:

Dư nợ 382 tỷ, tăng 15 tỷ (+4,1%) so đầu năm, chiếm 5,5% tổng dư nợ, chiếm 8,2% dư nợ hộ sản xuất. Nợ quá hạn 13 tỷ, tỷ lệ 3,4%. Trong đó, cho vay tổ hội nông dân chiếm phần lớn với dư nợ 362 tỷ đồng, tăng 12 tỷ (+3,4%) so 31/12/2012; cho vay tổ hội Liên hội Phụ nữ dư nợ 20 tỷ, tăng 3 tỷ so đầu năm; cho vay qua tổ hội Cựu chiến binh dư nợ: không đáng kể (52 triệu đồng).

- Cho vay ủy thác đầu tư: Dư nợ 121 tỷ đồng, giảm 42 tỷ (-26%) so đầu năm (do Trụ sở chính rút vốn và do xử lý rủi ro), chiếm 1,75% tổng dư nợ.

Dư nợ bao gồm: Dự án đa dạng hóa nông nghiệp 60,1 tỷ, dự án ADB – 1973:

34 tỷ đồng, dự án ADB – 1457: 12,3 tỷ đồng, AFD phát triển cao su tiểu điền 14,4 tỷ đồng.

- Cho vay tiêu dùng giảm đáng kể những tháng đầu năm, tăng trở lại những tháng gần đây: Dư nợ 671 tỷ đồng, giảm 22 tỷ đồng, giảm 22 tỷ đồng (-3,2%) so đầu năm, chiếm 9,7% tổng dư nợ.

- Cho vay các dự án thủy điện, dư nợ giảm chủ yếu từ các dự án thủy điện lớn đến giai đoạn thu hồi vốn: Dư nợ đạt 1.148 tỷ đồng, giảm 92 tỷ (- 7,4%) so đầu năm, chiếm 16,6% tổng dư nợ.

- Cho vay ngành cà phê tăng đáng kể: Dư nợ 1.289 tỷ đồng, tăng 61 tỷ (+5%) so đầu năm, chiếm tỷ trọng 18,4% tổng dư nợ.

- Cho vay thu mua hàng xuất khẩu: 50 tỷ đồng, chủ yếu phát sinh từ cuối năm 2012 đến nay, đạt 42% chỉ tiêu được Trụ sở chính giao.

Các nguyên nhân dư nợ tăng chậm những tháng đầu năm là:

- Cơ cấu dư nợ tiếp tục được bố trí hợp lý, phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, phân tán rủi ro và đúng hướng chỉ đạo của ngành là ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn, giảm lĩnh vực phi sản xuất, cụ thể:

+ Dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn: 6.696 tỷ đồng, chiếm 97%

tổng dư nợ; lĩnh vực phi sản xuất (tiêu dùng): 671 tỷ đồng, giảm 22 tỷ (-3,2%) so đầu năm, chiếm 9,7% tổng dư nợ; không còn dư nợ cho vay kinh doanh bất động sản, chứng khoán, không có dư nợ cho vay bằng vàng.

+ Dư nợ hộ sản xuất: 4.678 tỷ đồng, tăng 416 tỷ (+9,8%), chiếm 67,7%

tổng dư nợ; dư nợ doanh nghiệp nhà nước: 588 tỷ đồng, giảm 102 tỷ (- 14,8%), chiếm 8,5% tổng dư nợ, doanh nghiệp dân doanh và Hợp tác xã:

1.645 tỷ, giảm 48 tỷ (-2,8%), chiếm 23,8%.

+ Dư nợ các tiểu ngành, phân ngành có dư nợ lớn cũng ở mức hợp lý, phân tán được rủi ro.

- Theo địa bàn quản lý, địa bàn Thành phố Pleiku có sự cạnh tranh hơn và xuất phát từ yêu cầu quản lý chất lượng tín dụng làm trọng tâm, do vậy dư nợ cho vay giảm 4%, với dư nợ tương đương 2.805 tỷ đồng, chiếm 40,6% dư nợ toàn chi nhánh Tỉnh; địa bàn huyện, thị tăng 11%, với dư nợ tương đương 4.106 tỷ đồng, chiếm 59,4%.

* Nợ xấu

Tính đến 30/09/2013 có số dư 109 tỷ đồng, tỷ lệ 1,58% tổng dư nợ, giảm 0,54% so 31/12/2012; số tuyệt đối, giảm 31,4 tỷ (-22,3%) so 31/12/2012. Trong tổng nợ xấu, nợ nhóm 3 chiếm 18%, nợ nhóm 4 chiếm 19%, nhóm 5 chiếm 63%.

Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế: Doanh nghiệp Nhà nước không phát sinh, doanh nghiệp dân doanh và Hợp tác xã 52 tỷ đồng, tỷ lệ 3,16%, hộ sản xuất kinh doanh: 60,6 tỷ, tỷ lệ 1,22%.

Theo địa bàn quản lý: Trên địa bàn Thành phố Pleiku tỷ lệ nợ xấu 1,93%; địa bàn huyện thị xã 1,34%.

d. Sn phm dch v th

Bảng 2.6 – Bảng tổng hợp số máy POS, ATM tại Agribank CN Gia Lai ĐVT: Cái

STT Chỉ tiêu 2012 2013

1 ATM 86.104 112.246

2 POS 123 207

- Phát hành thẻ ATM: Số thẻ hiện có 112.246 Tài khoản thẻ, tăng 26.142 thẻ (+27%) so số Tài khoản thẻ cuối năm 2012, đạt 61% kế hoạch của Tỉnh; bình quân 3.742 thẻ/1 máy ATM, số dư tiền gửi Tài khoản thẻ: 216 tỷ đồng, bình quân số dư: 1,92 triệu/1 Tài khoản.

- Lắp đặt máy EDC/POS và thanh toán qua POS: được triển khai tích cực, trong 9 tháng đầu năm lắp đặt thêm được 84 máy, hiện tổng 207 máy.

Doanh số thanh toán qua POS có chuyển biến đáng kể, 9 tháng: 18,4 tỷ đồng, đạt 92% kế hoạch của Tỉnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Gia Lai. (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)