1. Kiến thức: – HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0).
2. Kỹ năng: – HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số .
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: nghiêm túc, hợp tác, năng động.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
2. HS : Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . III. IẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số 2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tiếp cận quy tắc.
Giáo viên dựa vào phần KTBC của học sinh để sang phần chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Vậy để chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta phải làm gì?
Giáo viên nhấn mạnh trừ chứ không phải chia.
Số mũ thì trừ, vậy có cần điều kiện gì để phép trừ này thực hiện được?
* a3.a5 = a8
a8: a5 = ? a8: a3 = ?
a8: a5 = a3 ( = a8-5 ) a8: a3 = a5 ( = a8-3 )
Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ.
Học phát biểu lại cho hoàn chỉnh.
I. Ví dụ:
Vd1 : 53 . 54 = 57. Suy ra : 57 : 53 = 54. 57 : 54 = 53. Vd2 : a2 . a3 = a5. Suy ra : a5 : a2 = a3 (=a5-2) a5 : a3 = a2 (= a5-3) với a �0
Chia thì cần đk gì cho số chia? Học sinh phát biểu vài lần.
Hoạt động 2 : Quy tắc.
Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giữa nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Giáo viên cho học sinh làm ?2 có bổ sung một câu.
c/ 52 : 52 = 50
52 : 52 = 25 : 25 = 1 Suy ra : 50 = 1
Câu c/ d/ ghi kết quả lại đều là 1.
Giáo viên đưa ra quy ước.
Trong bài nhân, chia ta đã có những quy ước cần nhớ nào?
Quy tắc.
Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh giữa nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Giáo viên cho học sinh làm ?2 có bổ sung một câu.
c/ 52 : 52 = 50
52 : 52 = 25 : 25 = 1 Suy ra : 50 = 1
Câu c/ d/ ghi kết quả lại đều là 1.
Giáo viên đưa ra quy ước.
Trong bài nhân, chia ta đã có những quy ước cần nhớ nào?
Học sinh viết dạng tổng quát.
* Giống: đều giữ nguyên cơ số.
* Khác : nhân -> cộng số mũ.
Chia -> trừ số mũ.
? 2 Viết thương của hai luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa:
a/ 712 : 74 = 78 b/ x6 : x3 = x3 (x�0) c/ 52 : 52 = 50 d/ a4 : a4 = a0 = 1 (a�0)
II. Tổng quát :
am : an = am-n (a0, mn).
Ta quy ước : a0 = 1 (a0).
– Chú ý : sgk.
Hoạt động 3 : Chú ý.
Giáo viên trưng bày mẫu ở sách, học sinh đọc vài lần.
Tại sao 2 lại nhân với 1000?
Tại sao 4 lại nhân với 100?
Tại sao 7 lại nhân với 10?
Tại sao 5 lại nhân với 1?
Vậy trong ?3, cho các bạn biết abcd có ý nghĩa là gì?
Giáo viên cho học sinh tự làm ?3.
Học sinh trả lời.
2 là chữ số hàng ngàn.
4 là chữ số hàng trăm.
7 là chữ số hàng chục 5 là chữ số hàng đơn vị.
Số tự nhiên có 4 chữ số.
?3
abcd =
a.1000+b.100+c.10+d.1 = a.103 + b.102 + c.10 + d.100
III. Chú ý :
538 = 5.102 + 3.10 + 8.100. abcd= a.103 + b.102 + c.10 + d.100
Hoạt động 4 :
Luyện tập tại lớp.
Giáo viên trưng bày bảng phụ viết 69.
Học sinh đánh dấu và giải thích.
Học sinh cần cẩn thận nhìn rõ nhân, chia.
Học sinh bối rối ở câu c.
Nếu không có học sinh giải thích được, Giáo viên gợi ý :
. có cùng cơ số không ?
Bài 69: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai):
a/ 33.34 = ? 37 b/ 55: 5 = ? 54 c/ 23.42 = ? 27 (42 = 24)
Bài 71: Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n � N*, tacó:
a/ cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1.
. đưa chúng về cùng cơ số.
=> phải cùng cơ số các em mới áp dụng được công thức.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách để nắm biết số như thế nào là số chính phương.
Tính tổng ra xem nó có bằng bình phương của một số tự nhiên nào không
=> kết luận.
b/ cn = 0 => c = 0 vì 0n = 0.
72/
13 + 23 = 9 là số chính phương vì 9 = 32.
13 + 23 + 33 = 36 là số chính phương vì 36 = 62
13 + 23 + 33 + 43 = 100 là số chính phương vì 100 = 102 3. Củng cố :
– Bài tập 68 (sgk : tr 30).
– Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.Hướng dẫn học ở nhà :
– Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30).
– Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính”.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________
- Ngày soạn :9/9/ 2017 - Tuần : 5 - Tiết :13
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: – Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa .
2. Kỹ năng– Rèn luyện kỹ năng tính toán .
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . 3. Thái độ: nghiêm túc, hợp tác, năng động.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).
2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ :
– Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân . – Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . – Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 2. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Củng cố cách tính số phần tử của tập hợp :
- Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp.
- Tập hợp các số chẵn, các số lẻ liên tiếp .
GV : Hướng dẫn HS áp dụng vào bài tập 1 .
HS : Xác định cách tính số phần tử của tập hợp.
– Xác định tính chất của các phần tử tập hợp . Nếu cách đều thì cách tính là :
(số cuối – số đầu): khoảng cách +1
Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp : A = 40;41;42;...;100.
B = 10;12;14;...;98. C = 35;37;39;...;105. Đs: A có 61 phần tử . B có 45 phần tử . C có 36 phần tử Hoạt động 2 :
Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính, qtắc tính nhanh tương tự các bài đã học
GV : Hướng dẫn phân tích các câu tương ứng ở bài tập 2 .
HS : Xác định thứ tự thực hiện và vận dụng quy tắc giải nhanh hợp lý nhất . a. Sử dụng quy tắc dấu ngoặc .
b. Nhóm các số hạng để được các tổng có giá trị bằng nhau.
c. Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài tập 2 : Tính nhanh : a. ( 2 100 – 42 ) : 21 . b. 26 + 27 + … 32 + 33 . c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 . Đs: a. 98.
b. = ( 26 + 33 ) + … + …..= 59 .4
= 236.
c. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 47 = 2 400 .
Hoạt động 3 :
Hoạt động tìm x có liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính và nâng lũy thừa .
GV:Hướng dẫn tương tự việc tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia, tìm số bị trừ,….một cách tổng quát.
HS : Giải các câu a,b tương tự bài tập tiết 16
– Câu c,d liên hệ hai lũy thừa bằng nhau, suy ra tìm x. Tức là so sánh hai cơ số hoặc hai số mũ .
Bài tập 3 : Tìm x, biết : a. ( x – 47 ) – 115 = 0 . b. ( x – 36 ) : 18 = 12 . c. 2x = 16
d. x50 = x .
Đs: a/ x = 162 . c/ x = 4.
b/ x = 252. d/ x 0;1 .
3. Củng cố :
– Ngay phần bài tập có liên quan đến lý thuyết cần củng cố.
4.Hướng dẫn học ở nhà :
–Giải tương tự các bài tập sau : ( Thực hiện các phép tính ).
a) 3. 52– 16 : 22 ; b) ( 39. 42 – 37. 42 ) : 42 ; c) 2448 : 119 23 6 .
– Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với các nội dung đã học . 5. Bổ sung của đồng nghiệp:
____________________________________________________________________________
- Ngày soạn :9/9/ 2017 - Tuần : 5 - Tiết :14