1. Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .
2. Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí .
3. Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên . II. CHUAÅN BÒ :
1. GV : hỡnh veừ truùc soỏ .
2. Học sinh: Như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : HD 1. Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
2. Dạy bài mới : ĐVĐ: Các tính chất của phép cộng trong N cĩ cịn đúng trong Z? Để trả lời câu hỏi này, ta học bài 6.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Tính chất giao hoán.
Quan sát phần KTBC và các em thấy được tính chaát gì?
Học sinh quan sát phần KTBC.
Học sinh rút ra tính chất giao hoán.
I . Tính chaát giao hoán :
Vd : (-2) + (-3) = - ( 2 + 3 ) = - 5 .
(-3) + (-2) = - ( 3 + 2 ) = - 5 .
Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) = -5 .
* a, b � Z : a + b = b + a
II. Tính chaát keát hợp :
– BT ?2 .
* Với mọi a, b, c � Z : a + (b + c) = (a + b) + c
* Chuù yù: sgk III. Cộng với 0 : Với mọi a � Z : a + 0
= a
(ta đã đổi chỗ của các số hạng trong tổng thì tổng như thế nào? )
Hoạt động 3: Tiếp cận tính chất kết hợp.
Ta làm những việc gì trong ?2 ?
Tính như thế nào?
Học sinh hoạt động nhóm trong 3’.
Trưng bày kết quả.
Nhận xét.
=> Tính chaát?
Hoạt động 4: Tính chất cộng phần tử đơn vị của phép cộng.
Tính chaát ?
Giáo viên gợi ý:
Số đối của – a là: a Số đối của – a là: -(-a) Ta => ủieàu gỡ ?
Các tinh chất của phép cộng trong tập hợp N còn đúng trong Z?
Trong ?3, cần làm những vieọc gỡ?
. Lieọt keõ . Tớnh toồng.
Tính tổng như thế nào?
Nên áp dụng các tính chất vừa học
Để giải quyết nhanh bài toán.
Hoạt động 5: Củng coá.
Giáo viên ghi đề lên bảng.
Gọi hai học sinh lên bảng làm.
Nhận xét, sửa chữa.
Bạn đã sử dụng những tính chất
nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 37.
Học sinh phát biểu bằng lời.
Học sinh nhận xét, chỉnh sửa.
Học sinh lặp lại vài laàn.
Học sinh làm ? 2 [(-3) + 4] + 2 (-3) + (4 + 2) [(-3) + 2] + 4
Chuùng baèng nhau.
Tính chất kết hợp.
Học sinh phát biểu và lặp lại vài lần.
Bài toán 1: Tính:
5 + 0 = ? -27 + 0 = ? 0 + 53 = ?
Bài toán 2: Tìm số đối của:5; 0; -7.
Học sinh đọc sách để laáy thoâng tin.
?3
Tìm tổng tất cả các soá nguyeân a, bieát: -3 <
a < 3.
Giải a � 2; 1;0;1; 2
(-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + 0 + 0 = 0.
Bài 36: Tính:
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= [126 + (-20) + (-106)]
+ 2006 = 2006.
b/ (-199) + (-200) + (- 201)
= [(-199) + (-201)] + (- 200)
= -400 + (-200) = -600.
Bài 37: Tính tổng tất cả các số nguyên x, thoả mãn:
c/ -4 � x < 3
IV.Cộng với số đối :
– Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a
– Khi đó –a cũng là số đối của a,
tức là : - (-a) = a . – Toồng cuỷa hai soỏ nguyên đối nhau luoân baèng 0.
a + (-a) = 0
?3 -3 < a < 3 a = -2; -1; 0; 1; 2
Tổng là: [(-2)+2] + [(- 1+1)] + 0 = 0
Bài 36: Tính:
a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106)
= [126 + (-20) + (- 106)] + 2006
= 2006.
b/ (-199) + (-200) + (- 201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= -400 + (-200) = -600.
Bài 37: Tính tổng tất cả các số nguyên x, thoả mãn:
c/ -4 � x < 3 d/ -7 < x � 7
Bài 38: ĐS: 14 m.
3. Cuûng coá:
– Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c phép cộng số tự nhiên
– Bài tập 36a, 37a, 38 và 40 (sgk : tr 78, 79).
4.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài, vận dụng các tính chất giải các BT còn lại ở sgk.
Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk : tr 79, 80) . Máy tính bỏ túi . 5. Bổ sung của đồng nghiệp:
...
...
...
Ngày:
Duyệt của tổ trưởng:
Nguyễn Thị Thanh
Ngày soạn: 25/11/2017 Tuần 16. Tieát: 47
LUYỆN TẬP I. MUẽC TIEÂU :
1. Kiến thức:
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .
2. Kỹ năng:
– Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
– Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế . 3. Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
I. CHUAÅN BÒ : 1. GV: Giáo án, phấn màu.
2. HS: Như đã dặn ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất.
Nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số.
Quy tắc cộng hai số nguyên.
2.Dạy bài mới :
ĐVĐ: Chúng ta đã biết tính chất của phép cộng số nguyên, để tính nhanh tính đúng ta học tiết luyện tập.
Hoạt động của
GV Hoạt động
cuûa HS Nội Dung
Hoạt động 2:
Nhắc lại lý thuyeát.
Hoạt động 3:
Bài tập.
Câu b các em phải làm những vieọc gỡ?
. Liệt kê những số có GTTĐ nhỏ hôn 10.
. Tớnh toồng cuỷa chuùng.
Nhận xét về các số đã tìm.
Học sinh lưu ý lại cách lại cách đặt dấu khi cộng hai soá nguyeân.
Cho học sinh nhận xét tính hợp lý trong trong c/
Giáo viên tóm tắt đề.
Lưu ý cho học sinh
khoảng cách
không bao giờ có
Giao hoán : a + b = b + a.
Kết hợp : ( a+ b) + b = a + (b + c).
Cộng với 0:
a + 0 = a.
Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
Quy taéc cộng hai số nguyeân cuứng daỏu, khác dấu.
Học sinh
nhận xét về bài làm của bạn, chuù yù veà
ý thức
vận dụng
các tính
chất đã học.
Giao hoán : a + b = b + a.
Kết hợp : ( a+ b) + b = a + (b + c).
Cộng với 0: a + 0 = a.
Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Bài 42: Tính nhanh:
a/
b/ Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là:
7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0; -1; -2; -3; -4; -5; -6;
-7; -8; -9.
Toồng:
(-9 + 9) + (-8 + 8) + (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (- 4 + 4)
+ (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0.
Bài 41: Tính:
a/ (-38) + 28 b/ 273 + (-123) c/
99 + (-100) + 101
= -(38 - 28) = 273 – 123 = 99 + 101 + (-100)
= -10 = 150
= 200 – 100
soá aâm.
Vận tốc hai canô cuứng daỏu => ủi cuứng chieàu.
Vận tốc hai canô lhác dấu => đi ngược chiều.
Giáo viên treo bảng phụ.
Yêu cầu học sinh neâu yù kieán.
Học sinh nhận xét.
Giáo viên gợi ý:
. Đi hai hướng như thế nào?
. Đoạn đường nào chửa bieỏt?
Học sinh đọc đề.
Học sinh trung bình neâu yù kieán.
Học sinh khá nhận xeùt.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn sử duùng
MTBT.
Giới thiệu phím Học sinh áp dụng làm bài tập
Học sinh đọc đề vài lần.
Học sinh
thảo luận nhóm trong 2’.
Trưng bày kết quả hoạt động.
Nhận xét, sửa chữa.
= 100.
Bài 43:
a/ Sau 1 giờ, hai ca nô cách nhau:
(10 – 7).1 = 3 (km)
b/ Sau 1 giờ, hai ca nô cách nhau:
(10 + 7).1 = 17 (km)
Bài 44:
Một người xuất phát từ điểm C về phía tây 3km rồi quay trở lại phía đông 5 km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
Bài 45: Đố vui:
Hùng nói đúng. VD: (-2) + (-5) = -7
Hiện trên màn hình có số 5 muốn nó trở thành -5 ta ấn như thế nào?
3. Củng cố: Ngay mỗi phần bài tập liên quan . 4.Hướng dẫn học ở nhà:
– Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) . SBT: 65 -> 67 tr 61, 62.
– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) .
– Chuẩn bị bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên”. Ôn lại quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.
5. Bổ sung của đồng nghiệp:
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 25/11/2017 Tuần 16. Tieát: 48