Ảnh hưởng của công thức trồng tới tỷ lệ sống của cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây găng néo (manilkara hexandra dula) phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia côn đảo (Trang 65 - 70)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN

3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tỷ lệ cây sống và sinh trưởng cây con giai đoạn trồng rừng

3.3.1. Ảnh hưởng của công thức trồng tới tỷ lệ sống của cây trồng

Dựa vào kết quả khảo sát từ rừng tự nhiên (nội dung 1) và qua tham khảo các tài liệu liên quan đến trồng rừng, chuyên đề thực hiện trồng thử nghiệm với 3 nghiệm thức tương ứng với 3 m t độ trồng khá phổ biến với loài cây gỗ dài ngày là: (i) m t độ trồng 1.250 c/ha, (ii) m t độ 1.482 c/ha, và (iii) m t độ 1.666 c/ha. Đối với cây Găng néo là cây ưa sáng mạnh, ngoài m t độ chuyên đề còn quan tâm tới cách bố trí hàng và cây

trồng, ở các m t độ 1.250 c/ha và 1.482 c/ha bố trí theo kiểu ô vuông, bề rộng băng trồng là 5 m; còn ở m t độ 1.666 c/ha được bố trí theo kiểu nanh sấu và có bề rộng băng trồng là 10 m. Chuyên đề gọi đó là 3 nghiệm thức (NT) thử nghiệm và được ký hiệu (theo thứ tự) là NT1,NT 2 và NT3.

Mục đích của thử nghiệm là kiểm tra xem mức độ thích nghi của cây con sau trồng theo kiểu bố trí cây trồng và bề rộng băng trồng lấy sáng. Các chỉ tiêu đo đếm như thông thường là t lệ cây sống, chỉ tiêu đường kính tại gốc cây (D, mm) và chiều cao thân cây (H, cm) theo từng giai đoạn thời gian, định kỳ đo ở đây sẽ là 2 tháng, 8 tháng sau trồng (do phụ thuộc vào thời hạn nghiệm thu của đề tài nên chưa có đủ thời gian 1 năm sau trồng).

Dưới đây là các kết quả phân tích và đánh giá:

+ Sau 2 tháng trồng

Số liệu thu th p từ thí nghiệm đã được ghi nh n và phân tích thống kê (chi tiết trong các Phụ lục 3.1 đến 3.5). Các số liệu và biểu đồ minh hoạ tóm t t được trình bày ở Bảng 3.17 và Hình 3.14.

Bảng 3.17. Kết quả về t lệ cây sống ở các nghiệm thức trồng khác nhau Chỉ

Tiêu

Lô 1 (3x2m), 5m Lô 2 (4x2m), 5m Lô 3 (3,5x1,5m), 10m OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 T lệ

(%) 91 91 90 90 92 94 93 91 91

Tr.bình

(%) 90,7 92,2 91,7

Từ kết quả thí nghiệm, có một số nh n xét và thảo lu n kèm theo như sau:

- Trước hết (xem Bảng 4.17 và Hình 4.14), nếu chỉ để ý đến t lệ cây sống thì cách trồng ô vuông với m t độ 1.482 c/ha (NT2) là cao nhất (92,2%), kế đến là cách trồng nanh sấu với m t độ 1.250 c/ha (NT3) với (91,7%), cuối cùng là cách trồng ô vuông với m t độ 1.666 c/ha (NT1) (90,7%) là thấp nhất.

Hình 3.14 T lệ cây sống ở các nghiệm thức (NT) trồng khác nhau

- Tuy nhiên, các tr c nghiệm thống kê cũng chỉ ra rằng những sai khác trên là nhỏ và chưa đủ tạo sự khác biệt một cách có ý nghĩa (vì P = 0,506 như trong Bảng 4.18).

Theo đó, dù có t lệ cao thấp có khác nhau nhưng giữa nghiệm thức 2 so với các nghiệm thức 3 và 1 thì khác biệt đều là chưa có ý nghĩa.

Bảng 3.18. Kết quả ANOVA và tr c nghiệm SD ảnh hưởng của công thức trồng rừng đến t lệ sống của cây (theo nghiệm thức)

Chỉ tiêu Nghiệm thức

Số giá

trị

T lệ (%)

Nhóm thuần

nhất

F–ratio P-value

T lệ sống

1 (3x2,m) 3 90,7 X

0,76 0,506 3 (3,5x1,5) 3 91,7 X

2 (4x2,m) 3 92,2 X

Ghi chú: các chữ cái X (cùng đường thẳng) chỉ sự không khác biệt với mức ý nghĩa 0,05.

Mặc dù có ba công thức trồng khác nhau nhưng khác biệt về t lệ sống giữa chúng là không có ý nghĩa, điều đó cũng không hề mâu thuẫn với nhau. Một mặt, nó chứng tỏ không gian ánh sáng (băng trồng) chưa đủ tác động tới cây con khi bản thân chúng chưa có cạnh tranh về ánh sáng. Ngoài ra, bất cứ một lý thuyết nào về không gian dinh dưỡng cũng đều khẳng định rằng, khi cây càng nhỏ thì yêu cầu về ánh sánh chưa nhiều so với cây trồng giai đoạn rừng sào.

Nhìn chung, với các kết quả ở trên đã khẳng định rằng: cây con Găng néo dễ trồng và dễ sống, nhưng không phải không có cây chết trong vòng 3 tháng sau trồng (t lệ cây chết dưới 10% tổng số cây ban đầu). Nguyên nhân cây chết không phải do m t độ trồng mà là sức sống nội tại của cây.

+ Sau 8 tháng trồng

Số liệu thu th p từ thí nghiệm đã được ghi nh n và phân tích thống kê (chi tiết trong các Phụ lục 3.1 đến 3.5). Các số liệu và biểu đồ minh hoạ tóm t t được trình bày ở Bảng 4.19 và Hình 4.15.

Bảng 3.19. Kết quả về t lệ cây sống ở các nghiệm thức trồng khác nhau Chỉ

Tiêu

Lô 1 (3x2m) Lô 2 (4x2m) Lô 3 (3,5x1,5m) OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 T lệ

(%) 93,8 93,8 96,9 98,0 94,0 94,0 92,0 90,0 90,0 Tr.bình

(%) 94,8 95,3 90,7

Hình 3.15 T lệ cây sống ở các nghiệm thức (NT) trồng khác nhau

Từ kết quả thí nghiệm, có một số nh n xét và thảo lu n kèm theo như sau:

- Trước hết (xem Bảng 4.19 và Hình 4.15), nếu chỉ để ý đến t lệ cây sống thì cách trồng ô vuông với m t độ 1.482 c/ha (NT2) là cao nhất (95,3%) và với m t độ 1.250 c/ha (NT1) là cao thứ hai (94,8%), cuối cùng là cách trồng theo nanh sấu với m t độ 1.666 c/ha và có băng trồng 10 m (NT3) là thấp nhất (90,7%).

- Tr c nghiệm thống kê cũng chỉ ra rằng những sai khác trên là có ý nghĩa về mặt thống kê (với P = 0,037 như trong Bảng 4.20). Theo đó, t lệ sống của nghiệm thức 2 và nghiệm thức 1 có khác biệt rõ rệt so với nghiệm thức 3.

Bảng 3.20. Kết quả ANOVA và tr c nghiệm SD ảnh hưởng của công thức trồng rừng đến t lệ sống của cây (theo nghiệm thức)

Chỉ tiêu Nghiệm thức

Số giá

trị

T lệ (%)

Nhóm thuần

nhất

F–ratio P-value

T lệ sống

3 (3,5x1,5) 3 90,7 X

5,99 0,037

1 (3x2,m) 3 94,8 X

2 (4x2,m) 3 95,3 X

Ghi chú: các chữ cái X (cùng đường thẳng) chỉ sự không khác biệt với mức ý nghĩa 0,05.

Như v y, sau 8 tháng tuổi, không gian ánh sáng đã tác động tới cây con, bề rộng băng trồng 10 m (NT3) làm cây con chết nhiều hơn so với băng trồng 5 m (NT2 và NT1). V y, trong thời gian cây trồng còn nhỏ, với cùng điều kiện đât đai và địa hình, yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức sống nội tại của cây con Găng néo là chế độ chiếu sáng.

Nhìn chung, với các kết quả ở trên đã khẳng định rằng: cây con Găng néo dễ sống, nhưng không phải không có cây chết trong vòng 8 tháng sau trồng (t lệ cây chết dưới 10% tổng số cây ban đầu). Nguyên nhân cây chết không phải do m t độ trồng mà là chế độ chiếu sáng bởi chiều rộng băng trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây găng néo (manilkara hexandra dula) phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia côn đảo (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)