Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LUẬN
3.3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới tỷ lệ cây sống và sinh trưởng cây con giai đoạn trồng rừng
3.3.3. Ảnh hưởng của công thức trồng đến chất lượng sinh trưởng cây con
Trong chuyên đề này, những cây loại c được xem là cây xấu và có khả năng dẫn đến bị chết như đã phân tích ở mục 4.3.1 Phần này chỉ so sánh cho đối tượng cây tốt (a) giữa các nghiệm thức với nhau.
+ Sau 2 tháng trồng
Kết quả về t lệ cây tốt (đơn vị tính: %) ở các ô điều tra như trình bày trong Bảng 4.25, t lệ bình quân cây tốt và cây trung bình (đơn vị tính: %) theo nghiệm thức được tóm t t trong Hình 4.18.
Bảng 3.25. Kết quả về t lệ cây sống ở các nghiệm thức trồng khác nhau Chỉ
Tiêu
NT1 (3x2m) NT2 (4x2m) NT3 (3,5x1,5m)
OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 Cây tốt
(%) 72,4 78,0 77,2 70,2 71,7 68,8 58,4 61,5 58,4 Nh n xét:
T lệ cây tốt (tính theo t lệ %) không khác biệt giữa OTC, nhưng có sự khác nhau giữa các nghiệm thức. Nhìn chung, ở nghiệm thức 1 t lệ cây tốt cao hơn so với nghiệm thức 2, và ở nghiệm thức 2 t lệ cây tốt vẫn cao hơn so với nghiệm thức 3.
Hình 3.18 T lệ cây tốt ở các nghiệm thức (NT) trồng khác nhau
Để xác định mức độ khác biệt về t lệ cây tốt, sử dụng phân tích ANOVA và tr c nghiệm SD. Kết quả như trình bày trong Bảng 4.26.
Bảng 3.26. Kết quả ANOVA và tr c nghiệm SD ảnh hưởng của m t độ trồng đến chất lượng cây tốt (theo nghiệm thức)
Chỉ tiêu Nghiệm thức
Số giá
trị
T lệ (%)
Nhóm thuần
nhất
F–ratio P-value
Cây tốt
3 (3,5x1,5) 3 59,3 X
34,69 0,000
2 (4x2, m) 3 70,0 X
1 (3x2, m) 3 75,7 X
Ghi chú: các chữ cái X (không cùng đường thẳng) chỉ sự khác biệt với mức ý nghĩa 0,05.
Từ bảng kết quả phân tích thống kê số liệu sau 2 tháng trồng, cho thấy chất lượng của cây có các biểu hiện như sau: Về giá trị t lệ cây tốt (%) có sự chênh lệch giữa 3 nghiệm thức, cao nhất là nghiệm thức 1 và thấp nhất là nghiệm thức 3. Sự chênh lệch giữa các nghiệm thức là đáng kể và sự khác biệt về t lệ đều rất có ý nghĩa (P = 0,000).
Tóm lại, sau 2 tháng thí nghiệm trồng rừng bằng cây con từ hạt, t lệ cây tốt có sự khác biệt gữa các nghiệm thức, trong khi t lệ cây sống là tương đương nhau.
Cũng như chỉ tiêu đuờng kính và chiều cao, những thay đổi này có liên quan đến
băng trồng mặc dù sự canh tranh giữa các cây là chưa rõ. Theo đó, băng trồng 5 m cho khả năng sinh trưởng tốt hơn (NT1 vàNT2) so với băng trồng 10 m (NT3).
+ Sau 8 tháng trồng
Kết quả về t lệ cây tốt (đơn vị tính: %) ở các ô điều tra như trình bày trong Bảng 4.27, t lệ bình quân cây tốt và cây trung bình (đơn vị tính: %) theo nghiệm thức được tóm t t trong Hình 4.18.
Bảng 3.27. Kết quả về t lệ cây sống ở các nghiệm thức trồng khác nhau Chỉ
Tiêu
NT1 (3x2m) NT2 (4x2m) NT3 (3,5x1,5m)
OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 OTC1 OTC2 OTC3 Cây tốt
(%) 72,4 78,0 77,2 70,2 71,7 68,8 58,4 61,5 58,4 Nh n xét:
T lệ cây tốt (tính theo t lệ %) không khác biệt giữa các lô thí nghiệm, nhưng có sự khác nhau giữa các nghiệm thức. Nhìn chung, ở nghiệm thức 2 t lệ cây tốt cao hơn so với nghiệm thức 1, và ở nghiệm thức 1 t lệ cây tốt vẫn cao hơn so với nghiệm thức 3.
Hình 3.19 T lệ cây tốt ở các nghiệm thức (NT) trồng khác nhau
Để xác định mức độ khác biệt về t lệ cây tốt, sử dụng phân tích ANOVA và tr c nghiệm SD.Kết quả như trình bày trong Bảng 4.28.
Bảng 3.28. Kết quả ANOVA và tr c nghiệm SD ảnh hưởng của m t độ trồng đến chất lượng cây tốt (theo nghiệm thức)
Chỉ tiêu Nghiệm thức
Số giá
trị
T lệ (%)
Nhóm thuần
nhất
F–ratio P-value
Cây tốt
3 (3,5x1,5) 3 55,1 X
3,94 0,086
1 (3x2, m) 3 69,2 XX
2 (4x2, m) 3 74,2 X
Ghi chú: các chữ cái X (không cùng đường thẳng) chỉ sự khác biệt với mức ý nghĩa 0,05.
Từ bảng kết quả phân tích thống kê số liệu sau 8 tháng trồng, cho thấy chất lượng của cây có các biểu hiện như sau: Về giá trị t lệ cây tốt (%) có giống nhau giữa NT3 và NT1, giữa NT1 và NT2, có sự chênh lệch giữa nghiệm thức cao nhất (NT2) và nghiệm thức thấp nhất (NT3). Sự chênh lệch giữa các nghiệm thức chung cho cả thí nghiệm là không có ý nghĩa (P = 0,086).
Tóm lại, sau 8 tháng trồng rừng bằng cây con từ hạt, t lệ cây tốt có sự khác biệt gữa các nghiệm thức.Cũng như chỉ tiêu đuờng kính và chiều cao, những thay đổi này có liên quan đến băng trồng.Theo đó, băng trồng 5 m với m t độ 1.250 c/ha cho chất lượng sinh trưởng tốt hơn (nghiệm thức 2).
Chương 4