Mức ựộ nhiễm một số sâu bệnh hại chắnh của các giống nghiên cứu trong vụ đông năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY NHẬP NỘI VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, THỜI VỤ TRỒNG CỦA GIỐNG SINORA (Trang 55 - 57)

30 ngày 45 ngày 60 ngày Thu hoạch

4.1.5Mức ựộ nhiễm một số sâu bệnh hại chắnh của các giống nghiên cứu trong vụ đông năm

trong vụ đông năm 2010

Các nghiên cứu ựã chỉ ra rằng có tới 250 loài sâu bệnh hại khoai tây, tuỳ theo vùng sinh thái, có những loại sâu hại khác nhau và mức ựộ gây hại khác nhau (Trương Văn Hộ, 2010) [22]. Như chúng ta ựã biết, một trong những nguyên nhân làm thoái hoá giống là do sâu bệnh. Sâu bệnh hại khoai tây phát sinh theo quy luật nhất ựịnh. Trong những ựiều kiện thuận lợi, sâu bệnh hại dễ phát sinh, phát triển làm giảm chất lượng giống, năng suất khoai tây giảm rõ rệt.

Bảng 4.5. Mức ựộ nhiễm một số sâu, bệnh hại chắnh của các giống khoai tây tham gia thắ nghiệm vụ đông năm 2010

Giống Mốc sương (1 - 9) Lở cổ rễ (%) Virus (%) Héo xanh (%) Bọ trĩ (0 - 9) Aladin 1 1,8 0 0 1 Manitou 3 2,5 0 0 0 Sinora 1 1,3 0 0 1 Madeleine 0 2,3 0 0 1 Atlantic 3 1,9 0 0 0 Eben 1 3,0 0 0 0 FL-1867 1 1,2 0 0 1 Diamant 3 2,5 0 0 0 Solara 3 1,8 0 0 1 Marabel 3 0,8 0 0 3 VT2 (đ/c) 5 2,5 5,4 4,6 1

Khoai tây là một trong các ựối tượng của nhiều loại nấm, vi khuẩn, virus gây bệnh. Một trong các bệnh hại phổ biến và nghiêm trọng ựó là: Rệp, bệnh virus, bệnh héo xanh, bệnh mốc sương, lở cổ rễ...ngoài ra còn có bọ trĩ và sâu xám. đây là các ựối tượng ựược kiểm soát nghiêm ngặt và có ý nghĩa quyết ựịnh ựối với ngành sản xuất khoai tây giống.

Theo dõi các chỉ tiêu sâu bệnh hại trên ựể có các biện pháp phòng trừ thắch hợp theo nguyên tắc 4 ựúng (ựúng cách, ựúng lúc, ựúng bệnh và ựúng nồng ựộ) nhằm ựạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất là rất cần thiết. Trong thắ nghiệm này chúng tôi ựã tiến hành theo dõi các loại sâu bệnh: bệnh mốc sương, bệnh lở cổ rễ, bệnh virut, bệnh héo xanh và bọ trĩ. Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bệnh mốc sương thường phát triển mạnh ở nhiệt ựộ thấp, kèm theo sương muối và mưa. Khi bệnh phát triển mạnh nếu không phòng trừ kịp thời sẽ lan rất nhanh và gây thiệt hại lớn ựến năng suất.

Vụ đông 2010 qua theo dõi diễn biễn dự báo thời tiết hàng ngày và tình hình dịch bệnh trên thắ nghiệm chúng tôi ựã phun thuốc phòng bệnh mốc sương bằng thuốc Boocựô (1%), vì vậy trong thắ nghiệm các giống hầu hết các giống khoai tây bị nhiễm bệnh mốc sương từ không bị bệnh (ựiểm 1) ựến bị hại nhẹ (ựiểm 3). Riêng chỉ có giống VT2 bị nhiễm mốc sương ở mức ựộ 5 (bị hại ở mức trung bình).

Bệnh héo xanh: đây là bệnh rất nguy hại của khoai tây, bệnh làm cho cây chết ựột ngột và thối củ, lây lan nhanh. Cây bị bệnh có thể do củ giống bị bệnh, do nguồn bệnh từ nguồn nướcẦQua theo dõi giống VT2 bị nhiễm bệnh 5,4%, các giống khác không bị nhiễm bệnh.

đối với bệnh lở cổ rễ : Là bệnh khá phổ biến, gây thiệt hại năng suất và kinh tế cho người dân. Nguyên nhân là do Rhizoctonia solani gây nên, ựây là nấm ựa thực có khả năng gây hại trên nhiều ựối tượng thuộc nhiều họ cây trồng khác nhau, nấm tồn tại nhiều trong ựiều kiện tự nhiên như trong rơm rạ,

phân chuồng chưa ủ hoai mục, tàn dư ựồng ruộng...Bệnh phát triển mạnh vào giai ựoạn khi cây cao khoảng 20cm ựến khi hình thành củ. Kết quả theo dõi ở bảng 4.5 hầu hết các giống tham gia thắ nghiệm ựều bị bệnh lở cổ rễ, tỷ lệ này biến ựộng trong khoảng 0,8 Ờ 3,0% trong ựó giống có tỷ lệ bệnh cao nhất là giống Eben (3,0%), còn thấp nhất ở giống Marabel (0,8%).

Bệnh virus: do nhiều nguyên nhân gây nên: có thể củ giống ựã bị nhiễm bệnh, môi giới truyền bệnh như côn trùng, gió.... Các giống tham gia thắ nghiệm thì chỉ có giống VT2 bị nhiễm bệnh, tỷ lệ này là 5,4%, các giống còn lại không bị nhiễm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY NHẬP NỘI VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, THỜI VỤ TRỒNG CỦA GIỐNG SINORA (Trang 55 - 57)