Các nghiên cứu về thời vụ trồng cây khoai tây

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY NHẬP NỘI VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, THỜI VỤ TRỒNG CỦA GIỐNG SINORA (Trang 27 - 31)

Tuy nhiên, so với các loại cây trồng khác, cây khoai tây có ưu thế hơn hẳn về thời vụ, năng suất và giá trị sử dụng cho nên việc sản xuất khoai tây của nước ta trong những năm gần ựây có xu hướng tăng, mang lại nguồn thu nhập khá cho các hộ nông dân cũng như góp phần cho sản xuất nông nghiệp ựa dạng và bền vững. Khu vực miền núi phắa Bắc Việt Nam trong năm có một mùa đông lạnh, rất thắch hợp cho cây khoai tây sinh trưởng, phát triển. Trong những năm gần ựây thực hiện phương thức chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, cây khoai tây ựã và ựang ựược người dân miền núi quan tâm. Nhiều tỉnh như: điện Biên, Cao Bằng, Bắc KạnẦcoi cây khoai tây là cây vụ đông chủ lực, là cây xoá ựói giảm nghèo cho bà con nông dân. Vì vậy diện tắch khoai tây ở vùng này ngày càng mở rộng khoai tây có thể trồng ựược ở nhiều mùa vụ và nhiều ựiều kiện khắ hậu khác nhau. Mỗi vụ có những ựặc ựiểm ựược quyết ựịnh bởi yếu tố thời tiết, ựất ựai, kiểu cây trồng, tiềm năng năng suất, yếu tố hạn chế, yếu tố làm giảm năng suất. Khoai tây có tiềm năng năng suất khá cao từ 100 - 120 tấn/ha. Tuy nhiên sự biến ựộng về tiềm năng năng suất giữa các vụ và các vùng là khá lớn (Lê Sỹ Lợi, 2007) [25].

để xác ựịnh số lượng thời vụ có thể trồng trọt và thời gian sinh trưởng, Gzones dựa vào mô hình của Stol et al, 1991 và thấy rằng: Nhiệt ựộ bắt buộc hàng ngày ựể xác ựịnh thời vụ gieo trồng là >50C và < 300C, tổng tắch ôn là 15000C - 30000C. Khoai tây sinh trưởng không bình thường khi nhiệt ựộ thấp hơn 50C và cao hơn 300C, khoai tây ngừng sinh trưởng khi nhiệt ựộ xuống dưới 20C (Lê Sỹ Lợi, 2007) [25].

Cường ựộ chiếu sáng, ựộ dài ngày và ựiều kiện trồng trọt cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến việc xác ựịnh thời vụ gieo trồng. Nơi cường ựộ chiếu sáng cao và nhiệt ựộ thắch hợp cho cây trồng sinh trưởng thì thời vụ dài hơn và tiềm năng năng suất cao hơn. Nghiên cứu của Kunkel et al.(1987).

Ở hầu hết vùng đông Bắc Âu cho thấy khoai tây ựược trồng ở những vụ có nhiệt ựộ và cường ựộ ánh sáng thắch hợp năng suất có thể ựạt bằng hoặc cao hơn 140 tấn/ha. Song vào mùa Xuân, do gặp nhiệt ựộ và cường ựộ ánh sáng thấp nên năng suất khoai tây chỉ ựạt từ 15 - 19 tấn/ha. Tiềm năng năng suất và khối lượng chất khô thực tế của củ cao nhất ở vùng có nhiệt ựộ như ở Tây Bắc Âu, Tây Bắc Mỹ. Do ựiều kiện thời tiết khắ hậu thắch hợp nên có thể trồng ựược khoai tây nhiều vụ trong năm hơn. Như ở Argentina khoai tây trồng ựược 4 vụ, ựó là vụ sớm (tháng 6 Ờ 10), vụ trung bình sớm (tháng 7 Ờ 11), vụ trung bình muộn (tháng 10 - 4) và vụ muộn (tháng 12 Ờ 6).

Ở Trung Du và miền núi phắa Bắc Việt Nam, khung thời vụ trồng khoai tây nằm trọn trong thời gian từ vụ lúa Mùa sang vụ lúa Xuân . Khoai tây vụ đông có thể trồng từ thượng tuần tháng 10 ựến hạ tuần tháng 11 vẫn cho thu hoạch. Thời vụ tốt nhất ựể trồng khoai tây là trung tuần tháng 10 ựến trung tuần tháng 11. Thời vụ này có thể ựáp ứng ựầy ựủ nhất về nhiệt ựộ, ánh sáng ựể cây khoai tây sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao. Trồng sớm hơn, khoai tây sớm bị rạc, nếu trồng muộn hơn khoai tây sẽ gặp rét ngay lúc mới mọc nên sẽ phát triển chậm nên cho năng suất thấp (Nguyễn Văn Thắng và cs, 1996) [41].

Theo Vũ Thị Bắch Dần và các cộng sự, (1995) [12], vụ đông sớm ở ựồng bằng Bắc Bộ thường ựược bố trắ sau vụ lúa mùa (trung tuần tháng 9 ựến trung tuần tháng 10) gặp ựiều kiện thời tiết khắ hậu bất thuận như lượng mưa lớn (190 mm trong tháng 9 và 160 mm trong tháng 10) và nhiệt ựộ cao (28 - 320C). điều kiện này ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây. Thời vụ này nên trồng những giống có nguồn gốc nhiệt ựới như KT2 ở vụ sớm ắt xuất hiện bệnh mốc sương. Sự hình thành củ trong vụ đông ở Việt Nam cho thấy, từ ngày trồng ựến khi xuất hiện củ rất ngắn chỉ khoảng 35 - 40 ngày, các giống ngắn ngày, mầm già sinh lý, củ xuất hiện sớm hơn và thời gian sinh trưởng ngắn nên năng suất không cao.

Ở vùng nam khu 4 cũ có thể trồng muộn hơn vào trung tuần tháng 11. Còn vùng núi khắ hậu ôn hoà như Sapa, đà Lạt có thể trồng quanh năm nhưng hình thành 2 vụ chắnh, vụ khoai mùa mưa và vụ khoai mùa khô. Vụ khoai mùa mưa thường bị mốc sương phá hoại nặng (đỗ Thị Bắch Nga và cs, 1990) [31].

Nghiên cứu của đào Mạnh Hùng, (1996) [14] ựã kết luận, khoai tây Xuân thường ựược trồng từ hạ tuần tháng 12 ựến thượng tuần tháng giêng, thu hoạch trung tuần tháng 4. Tháng 12 có nhiệt ựộ trung bình là 18,10C, tháng giêng lạnh nhất trong năm nhưng vẫn ựạt 16,10C nên ảnh hưởng không nhiều ựến quá trình mọc mầm và sinh trưởng của khoai tây ở giai ựoạn ựầu. Nhiệt ựộ bắt ựầu tăng dần vào cuối tháng 2 và tháng 3 rất thắch hợp cho thân lá phát triển và không ảnh hưởng nhiều ựến sự hình thành và phát triển củ. Nhiệt ựộ trung bình tháng 4 ựạt 23,70C, có nhiều ngày nhiệt ựộ lên trên 250C trở ngại cho sự hình thành và phát triển của củ, tốc ựộ phình to nên củ nhỏ, ắt, năng suất thấp. đây là một trong những lý do năng suất khoai tây vụ Xuân thường thấp hơn năng suất khoai tây vụ đông.

Thời vụ là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết ựịnh ựến sự thành công trong sản xuất khoai tây. Tuy nhiên, việc xác ựịnh thời vụ trồng khoai tây còn phụ thuộc vào yếu tố ựất ựai và khắ hậu từng vùng (Trương Văn Hộ

và cs, 1990) [19].

Vùng ựồng bằng và trung du Bắc bộ là vùng trồng khoai tây chủ yếu của Việt Nam, chiếm trên 90% diện tắch, khoai tây ở vùng này có 3 vụ:

+ Vụ sớm: Thường ở trung du, trồng vào ựầu tháng 10, thu hoạch cuối tháng 12.

+ Vụ chắnh: Trồng vào cuối tháng 10 ựầu tháng 11, thu hoạch vào tháng giêng ựầu tháng 2.

+ Vụ xuân: Thường ở ựồng bằng sông Hồng, trồng vào tháng 12, thu hoạch vào tháng 3.

Vùng núi phắa Bắc: Thời vụ trồng khoai tây ở vùng này, nơi thuộc vùng núi thấp có khác nơi thuộc vùng núi cao.

+ Vùng núi thấp (dưới 1000m)

Vụ Xuân: Trồng vào tháng 12, thu hoạch vào tháng 3. Vụ đông: Trồng vào tháng 10, thu hoạch vào tháng 1. + Vùng núi cao (trên 1000m)

Vụ Xuân: Trồng vào tháng 2, thu hoạch vào tháng 5. Vụ đông: Trồng vào tháng 10, thu hoạch vào tháng 1.

Vùng bắc trung bộ gồm có tỉnh Thanh Hoá và Bắc tỉnh Nghệ An. Chỉ có 1 vụ trồng là vụ khoai đông, thường trồng vào ựầu tháng 11, thu hoạch vào cuối tháng giêng (Trương Văn Hộ, 2010) [23]

Theo Tạ Thị Thu Cúc và cs : Khoai tây ưa ựiều kiện khắ hậu mát, ẩm do ựó ựược trồng chủ yếu trong vụ đông.[9]

+ Vùng ựồng bằng và trung du Bắc bộ

Vụ sớm: Trồng 20 Ờ 25/9 (chủ yếu trên ựất lúa hè Ờ thu, chân ựất cao hoặc ựất vườn)

Chắnh vụ: Trồng từ 10 Ờ 15/10 ựến 5 Ờ 10/11 + Miền núi

- Chắnh vụ: Trồng từ 15/10 ựến tháng 11

Vụ muộn (vụ Xuân): cuối tháng 12 ựến 15/1. Giống dùng trong vụ này phải phá ngủ khoai vụ đông.

+ Khu Bốn cũ: Chắnh vụ có thể trồng muộn hơn so với vùng đông bằng sông Hồng.

Theo Nguyễn đức Cường, 2009, Khoai tây hiện nay có thể trồng 2 vụ là vụ đông và vụ Xuân nhưng ở Nghệ An trồng chủ yếu vào vụ đông [8]. Trong ựó:

+ Vụ sớm trồng 20 Ờ 30 tháng 10 + Chắnh vụ trồng 1 Ờ 15 tháng 11 + Vụ muộn trồng 15 Ờ 30 tháng 11

Chủ yếu tập trung trồng vào tháng 11 là tốt nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI TÂY NHẬP NỘI VÀ NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ, THỜI VỤ TRỒNG CỦA GIỐNG SINORA (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)