Các tỉnh miền núi phắa Bắc trong năm có một mùa đông lạnh, rất thắch hợp cho cây khoai tây sinh trưởng, phát triển. Trong những năm gần ựây, thực hiện phương thức chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, cây khoai tây ựã và ựang ựược người dân miền núi quan tâm. Nhiều tỉnh như Cao Bằng, Bắc KạnẦ coi cây khoai tây là cây vụ đông chủ lực, là cây xoá ựói giảm nghèo cho bà con nông dân. Vì vậy, diện tắch khoai tây ở vùng này ngày càng mở rộng.
Mặc dù cây khoai tây ựược ựưa vào các tỉnh miền núi phắa Bắc rất muộn nhưng ở hầu hết các tỉnh ựã mở rộng diện tắch. Trong ựó tỉnh Yên Bái có diện tắch trồng khoai tây lớn nhất là 480 ha.
Về năng suất, hầu hết các tỉnh có năng suất khoai tây cao tương ựương với năng suất bình quân chung của cả nước. Tỉnh Sơn La có năng suất khoai tây cao nhất ựạt 19 tấn/ha, tỉnh Cao Bằng có năng suất cao thứ 2 ựạt 17 tấn/ha, tiếp ựến là Bắc Kạn ựạt 15,2 tấn/ha, Yên Bái năng suất ựạt 13,5 tấn/ha. Tỉnh Tuyên Quang có năng suất khoai tây thấp nhất (6,6 tấn/ha). Lào Cai là tỉnh trồng nhiều
khoai tây vụ Xuân và năng suất bình quân chung ựạt 10,2 tấn/ha.
Về cơ cấu giống, giống chủ lực ựược trồng ở các tỉnh là VT2 và giống Trung Quốc khác, một số tỉnh trồng giống KT3, giống nhập nội từ Hà Lan. Các giống nhập nội từ Hà Lan có năng suất cao nhưng giá giống khá ựắt. Giống nhập nội từ Trung Quốc có năng suất trung bình, chất lượng không ngon, nhưng giá giống rẻ, ựược người dân ở nhiều nơi lựa chọn.
Về thời vụ, khoai tây ở hầu hết các tỉnh ựều ựược trồng vụ đông, chỉ có tỉnh Sơn La và tỉnh Lào Cai trồng khoai tây vụ Xuân (Nguyễn Thị Mai Thảo, 2008) [45].