CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ TỪ SƠN, BẮC NINH
2.5. Đ ỐI VỚI ĐỘI NGŨ HT TRƯỜNG MN
Tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý, đặc biệt bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học đáp ứng thời kì hội nhập khu vực và thế giới
Nâng cao vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công tác quản lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tiếng Việt
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Vinh (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, số 58/CT-TW.
5. Bộ Chính trị, thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương (khóa VIII), phương pháp phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam-Singapore, số 3502/QĐ- BGDĐT ngày 14/5/2009.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, 14/2008/QĐ- BGD&ĐT Quyết định ban hành Điều lệ trường mầm non.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục mầm non.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 6639/QĐ/BGDĐT/ ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, 07/2011/TT-BGDĐT.
12. Nguyễn Cảnh Chất (dịch và biên soạn) (2002), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
13. Nguyễn Phúc Châu(2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư phạm.
14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2005) Những quan điểm giáo dục hiện đại. Đại học Quốc gia Hà Nội.
15. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014, Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
16. Chính phủ (2013) Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ngày 4/11/2013
17. Chương trình giáo dục mầm non (2009), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
18. Nguyễn Thị Duyên, Nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Mầm Non Thành phố Hải Dương đến năm 2015”, Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN
19. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Phó Đức Hòa – Ngô Quang Sơn (2007), Ứng dụng công nghê thông tin và truyền thông trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục.
24. Học viện quản lý giáo dục (2013), Quản lý trường mầm non, NXB giáo dục, Hà Nội.
25. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12, năm 2012.
26. Đỗ Thị Lan Hương (2003), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội theo hướng chuẩn hóa, Luận văn thạc sĩ- Đại học giáo dục
27. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29. Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009 (2013), NXB Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.
30. Lee Litt soldier (2009). Những chiến lược hiệu quả dành cho giáo viên và các nhà lãnh đạo quản lý giáo dục trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Đại học quốc gia Hà Nội.
31. Lưu Xuân Mới, Đào tạo - bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế đổi mới và hội nhập.
32. Trần Thị Thúy Phương (2016), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 7/2016
33. Trần Thị Thúy Phương (2014), Yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 373 (Kì 1-1/2016).
34. Nguyễn Hải Thập (2009), Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo và Cán bộ QLCSGD, Bộ GD-ĐT, Hà Nội, 2009.
35. Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Ban hành Chương trình Giáo dục mầm non,Hà Nội, ngày 25 tháng 7 năm 2009
36. Thông tư Số: 17/2011/TT-BGDĐT ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng mầm non, Bộ GD-ĐT
37. Từ điển Tiếng Việt-Nxb trung tâm ngôn ngữ Hà Nội-1992
38. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2) Tiếng Anh
39. Neal F. Chalofsky. (2014), Handbook of HumanResourceDevelopment.
Publisher John Wiley & Sons, 2014.
40. Phillip L.Hunsakr (2001), Training in Management Skills. Publishing house University of San Diego. Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 07458
3) Trang Website
41. https://en.wikipedia.org/wiki/competence_(human_resources).
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ TỪ SƠN
TỈNH BẮC NINH
Đối tượng: ………
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng về năng lực của hiệu trưởng trường mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục từ đó đề xuất biện pháp phù hợp. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu(x) vào các ô trống cho điểm trong các mục dưới đây. Mục đích nhằm giúp chúng tôi khảo sát thực trạng về về năng lực của hiệu trưởng trường mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục
TT Yêu cầu về năng lực
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
1 Phẩm chất người hiệu trưởng trường mầm non 2 Kiến thức, kỹ
năng, thái độ 3 Năng lực chỉ đạo
thực hiện chương trình giáo dục mầm non 4 Năng lực thực
hiện quyền tự chủ
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH
Đối tượng: ………
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển đội ngũ HT trường MN từ đó đề xuất biện pháp phù hợp. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu(x) vào các ô trống cho điểm trong các mục dưới đây. Mục đích nhằm giúp chúng tôi khảo sát thực trạng về công tác quản lý phát triển đội ngũ HT trường MN
1/ Đánh giá về thực trạng công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1
Thực hiện dự báo đúng về số lượng, cơ cấu, trình độ và năng lực của hiệu trưởng
2
Xây dựng được mục tiêu rõ ràng về phát triển đội ngũ HT trường mầm non
3
Đưa ra các giai đoạn cụ thể trong khâu phát triển đội ngũ nhằm đạt được mục tiêu của quy hoạch
4
Đề ra các biện pháp thực hiện các hoạt động phát triển đội ngũ HT mầm non
5
Kiểm tra đánh giá hoạt động quy hoạch phát triển đội ngũ trường mầm non theo từng giai đoạn quy hoạch 6
Đưa ra các quyết định để điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình tình thực tế
2/ Đánh giá về thực trạng việc tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm hiệu trưởng trường mầm non thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1
Nhận thức về tầm quan trọng của việc lựa chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm hiệu trưởng
2
Xây dựng quy hoạch nguồn theo hướng dẫn số 15/HD- BTCTW, ngày 05/11/2012 của BCH TW về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý
3
Thực hiện tuyển chọn công khai, minh bạch, tổ chức thi hoặc xét tuyển để lựa chọn những ứng cử viên có năng lực nhất
4 Tổ chức bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm theo đúng quy trình.
3/ Đánh giá về thực trạng về công táctổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm nonở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1
Tổ chức rà soát, phân tích đánh giá đội ngũ hiệu trưởng theo các tiêu chí của Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non để xây dựng nội dung bồi dưỡng
2
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay
3 Tổ chức các hình thức bồi dưỡng đa dạng và đem lại hiệu quả cao
4
Nội dung đào tạo đa dạng và phong phú đáp ứng yêu và năng lực cần có của hiệu trưởng trường mầm non 5
Phối hợp với các cơ sở bồi dưỡng CBQL giáo dục để cử hiệu trưởng tham gia các khóa bồi dưỡng
6
Khuyến khích việc tự bồi dưỡng của hiệu trưởng và cán bộ nguồn trong quy hoạch
7
Gắn kết công tác đào tạo bồi dưỡng với công tác tuyển chọn và bổ nhiệm, miễn nhiệm
4/ Ý kiến về thực trạng công tác đánh giá hiệu trưởng trường mầm non thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1
Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của hiệu trưởng theo quy định
2
Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức đánh giá đội ngũ hiệu trưởng
3
Lựa chọn và phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của các tổ chức đoàn thể, của giáo viên và tự đánh giá của hiệu trưởng
4
Đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể trên yêu cầu của Chuẩn hiệu trưởng mầm non
5 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng sau mỗi đợt đánh giá
6 Sử dụng hiệu quả kết quả đánh giá
để đưa ra các hình thức khen thưởng kỉ luật
7
Tổ chức đánh giá công khai, minh bạch góp phần đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ
5/ Ý kiến đánh giá về thực trạng tạo môi trường, động lực cho sự phát triển đội ngũ
TT Nội dung
Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
1
Xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo môi trường đoàn kết thân thiện
2 Thực hiện đầy đủ chế độ chính đối với hiệu trưởng
3
Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho hiệu trưởng công tác
4
Công tác thi đua khen thưởng cho đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non
5
Được trang bị đầy đủ phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu làm việc của hiệu trưởng tại nhà trường.
6/ Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non thị xã Từ Sơn Bắc Ninh
TT Mức độ đạt được
Nội dung Rất ảnh hưởng
Ảnh
hưởng TB
Không ảnh hưởng
1
Chủ trương, đường lối, chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước
2 Nhận thức vai trò của phát triển đội ngũ hiệu trưởng của các cấp quản lý 3 Điều kiện kinh tế- xã hội của địa
phương
4 Phẩm chất, năng lực làm việc của hiệu trưởng mầm non
5 Yêu cầu xã hội đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non
Xin chân thành cảm ơn!
Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ TỪ
SƠN TỈNH BẮC NINH
Đối tượng: ………
Để phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển đội ngũ HT trường MN từ đó đề xuất biện pháp phù hợp. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ HT trưởng MN thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh được đề xuất dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô thích hợp.
TT Tên các biện pháp
Mức độ cần thiết Rất cần
thiết Cần thiết
Không cần thiết 1 Tổ chức quán triệt học tập nâng cao nhận thức về tầm
quan trọng công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng cho đội ngũ CBQL Phòng GD&ĐT và đội ngũ HT.
2 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay.
3 Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới mầm non hiện nay.
4 Đổi mới công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng chuẩn và yêu cầu đổi mới giáo dục.
5 Chỉ đạo đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
6 Thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ, tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ hiệu trưởng.
Xin chân thành cảm ơn!