Quản lý quá trình

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO (Luận văn thạc sĩ) (Trang 29 - 32)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG

1.4. Nội dung quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng Nghề theo tiếp cận CIPO

1.4.2. Quản lý quá trình

1.4.2.1.Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên

Quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên bao gồm những nội dung:

+ Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo + Quản lý việc phân công giảng dạy của bộ môn cho giáo viên

+ Quản lý việc thực hiện nề nếp chuyên môn của giáo viên: lập lịch giảng dạy, soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu học tập, đồ dùng dạy học, hồ sơ giảng dạy...

+ Quản lý tổ chức hoạt động thực hành, thực tập của học sinh, sinh viên tại các đươn vị sản xuất, kinh doanh.

+ Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy

Những nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên nêu trên chính là một nội dung quan trọng của quản lý quá trình đào tạo. Nội dung này vô cùng quan trọng do đ cần quản lý tốt để giáo viên phát huy được năng lựccủa mình để chất lượng đào tạo của nhà trường luôn được nâng cao và phù hợp với những yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

1.4.2.2. Quản lý hoạt động học của học sinh

Là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ của học sinh trong quá trình giáo dục và đào tạo tại trường.

Th o dõi, tìm hiểu để nắm bắt được những biểu hiện tích cực và tiêu cựctrong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện cũng như biến đổi nhân cách của học sinh. Khuyến khích học sinh phát huy các yếu tố tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả học tập ngày càng cao. Việc thực hiện các nội quy, quy định nhà trường và các cấp c liên quan của học sinh. Việc tham gia các hoạt động ngoại kh a, thể dục thể thao, văn nghệ, hoạt động đoàn thể của học sinh.

Nội dung quản lý hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên gồm:

+ Quản lý công tác giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh, sinh viên.

+ Quản lý sĩ số, nề nếp học tập của học sinh, sinh viên qua sổ tay giáo viên, sổ lên lớp và sổ th o dõi của giáo viên chủ nhiệm

+ Quản lý hoạt động học tập trên lớp, tại xưởng thực hành, tại nơi thực tập và hoạt động tự học của học sinh, sinh viên

+ Quản lý hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, và các hoạt động đoàn thể khác của học sinh, sinh viên.

1.4.2.3. Quản lý hình thức tổ chức phương pháp đào tạo

Hình thức tổ chức đào tạo là sự kết hợp các hoạt động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nội dung đào tạo. C các hình thức tổ chức như:

lên lớp, tự học, thí nghiệm, thực hành, thực tập, tham quan...

Phương pháp đào tạo là cách thức nhà trường n i chung, giáo viên và học sinh n i riêng tác động l n nhau để làm chuyển biến nhân cách của học sinh th o mục tiêu và nội dung đã xác định. Phương pháp đào tạo bao gồm các phương pháp giáo dục, rèn luyện học sinh về mặt phẩm chất đạo đức.

1.4.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo

Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình đào tạo. Việc đánh giá kết quả đào tạo của nhà trường chính là việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên qua các môn học th o từng học kỳ, từng năm học và đánh giá kết quả toàn kh a học.

Vì thế để quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo cần:

+ Quản lý việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá th o tháng, th o học kỳ, th o năm học, th o kh a học, xây dựng ngân hàng đề thi.

+ Quản lý việc tổ chức kiểm tra, coi thi, chấm kiểm tra kết thúc môn học, kết thúc kh a học nghiêm túc, đúng quy chế.

+ Quản lý việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên, đánh giá quá trình đào tạo của nhà trường đảm bảo công bằng, khách quan.

1.4.2.5. Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng đào tạo

Kiểm định là đảm bảo sự cam kết của nhà trường với xã hội và các tổ chức hữu quan rằng một trường c những mục tiêu đào tạo được xác định rõ ràng, phù hợp, c được những điều kiện để đạt được những mục tiêu phát triển bền vững. Hay n i một cách tổng quát một trường hay một chương trình đào tạo được công nhận đạt chất lượng kiểm định phải chứng minh được: C mục tiêu đào tạo phù hợp và được xác định rõ ràng qua thời gian; c đủ nguồn lực tài chính, đội ngũ cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất cần thiết để đạt được những mục tiêu đề ra. Cần phải đưa ra được đầy đủ minh chứng giúp cho mọi người tin tưởng rằng n sẽ tiếp tục đạt được những mục tiêu trong hiện tại và tương lai.

Quá trình thực hiện công tác kiểm định chất lượng trước hết đ i hỏi các Phòng, Khoa, Trung tâm, cán bộ giáo viên trong trường phải tự đánh giá về mục tiêu, về hoạt động điều hành và kết quả đạt được của từng bộ phận và của nhà trường. Tiếp đến là sự đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề do các kiểm định viên và các chuyên gia đánh giá (hay c n gọi là kiểm định ngoài). Cuối cùng sẽ là các khuyến nghị của cơ quan kiểm định chất lượng nhằm từng bước khắc phục tồn tại và cải thiện chất lượng dạy nghề.

Công tác kiểm định được tiến hành thường xuyên để nhà trường c động cơ phấn đấu hướng tới việc hoàn thiện để ngày càng nâng cao chất lượng dạy nghề. Đây là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của Hội đồng tự kiểm định mà c n là trách nhiệm của tất cả cán bộ giáo viên và học sinh sinh viên trong toàn trường.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO (Luận văn thạc sĩ) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)