Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT THEO TIẾP CẬN CIPO
3.5. Khảo nghiệm các biện pháp
3.5.3. Kết quả khảo nghiệm
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm về các biện pháp đề xuất đối với các khách thể được lựa chọn. Cách tính điểm các tiêu chí điều tra về các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng nghề đường sắt như sau:
Tính cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm. Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất cần thiết: 2,5 ≤ ≤ 3; Mức độ cần thiết: 1,5 ≤ ≤ 2,49; Mức độ không cần thiết: X < 1,5.
Tính khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm. Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất khả thi: 2,5 ≤ ≤ 3; Mức độ khả thi: 1,5 ≤ ≤ 2,49; Mức độ không khả thi: X < 1,5.
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2 dưới đây:
Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá về mức độ cần thiếtcủa các biện pháp quản lý tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO
TT Mức độ
Biện pháp
Rất
cần thiết Cần thiết Không cần thiết
X Thứ bậc
SL % SL % SL %
1 Tổ chức công tác tuyển sinh 69 54.8 57 45.2 0 0 2.5 3 2 ây dựng chương trình đào tạo
th o hướng hiện đại h a ngành 41 32.5 80 63.5 5 4.0 2.3 5 3 Tăng cường cơ sở vật chất phục
vụ đào tạo nghề đường sắt 50 39.7 73 57.9 3 2.4 2.4 4 4 Thực hiện kiểm định chất lượng
dạy nghề theo chuẩn đầu ra 94 74.6 31 24.6 1 0.8 2.7 1 5
Tăng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt
82 65.1 42 33.3 2 1.6 2.6 2
Kết quả khảo nghiệm cho thấy c tới 95% ý kiến đánh giá các biện pháp được đề xuất là rất cần thiết và cần thiết đối với quản lý đào tạo tại trường cao đẳng Nghề đường sắt. Điều này cho thấy sự thống nhất cao giữa các ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất.
Cụ thể ở các biện pháp như sau:
Biện pháp 1 mức độ rất cần thiết c 54.8% ý kiến đánh giá, mức độ cần thiết c 45.2% ý kiến đánh giá và c 0% ý kiến đánh giá về mức độ không cần thiết của biện pháp này.
Biện pháp 2 mức độ rất cần thiết c 32.5% ý kiến đánh giá, mức độ cần thiết c 63.5% ý kiến đánh giá và chỉ c 4% ý kiến đánh giá về mức độ không cần thiết của biện pháp.
Biện pháp 3 mức độ rất cần thiết c 39.7% ý kiến đánh giá, mức độ cần thiết c 57.9% ý kiến đánh giá và chỉ c 2.4% ý kiến đánh giá mức độ không cần thiết của biện pháp.
Biện pháp 4 mức độ rất cần thiết c 74.6%ý kiến đánh giá, mức độ cần thiết c 24.6% ý kiến đánh giá và chỉ c 0.8% ý kiến đánh giá là không cần thiết.
Biện pháp 5 mức độ rất cần thiết c 65.1% ý kiến đánh giá, mức độ cần thiết c 33.3% ý kiến và c 1.6% ý kiến đánh giá là không cần thiết cho biện pháp này.
Vậy qua điểm trung bình của các biện pháp cho thấy biện pháp thứ 4 điểm trung bình cao nhất là 2.7 điểm, tiếp th o là biện pháp số 5 c điểm trung bình là 2.5, biện pháp thứ 1 c điểm trung bình là 2.4, biện pháp thứ 3 c điểm trung bình là 2.4 và biện pháp thứ 2 c điểm trung bình thấp nhất.
Điều này cho thấy trong 5 biện pháp thì biện pháp thứ 4 là cần thiết nhất, tiếp th o đ lần lượt là các biện pháp 5, biện pháp 1, biện pháp 3 và cuối cùng là biện pháp 2.
Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO.
TT
Mức độ Biện pháp
Rất
khả thi Khả thi Không
khả thi Y Thứ bậc
SL % SL % SL %
1 Tổ chức công tác tuyển sinh 37 29.4 74 58.7 15 11.9 2.2 4 2
ây dựng chương trình đào tạo th o hướng hiện đại h a ngành
44 34.9 75 59.5 7 5.6 2.3 3
3
Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề đường sắt
26 20.6 81 64.3 19 15.1 2.1 5
4
Thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề theo chuẩn đầu ra
50 39.7 72 57.1 4 3.2 2.4 1.5
5
Tăng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt
51 40.5 73 57.9 2 1.6 2.4 1.5
Kết quả khảo nghiệm cho thấy c tới 84% ý kiến đánh giá về các biện pháp là rất khả thi và khả thi đối với quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt. Điều này cho thấy sự thống nhất tương đối cao giữa các ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất.
Cụ thể ở các biện pháp như sau:
Biện pháp 1 mức độ rất khả thi c 29.4% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi c 58.7% ý kiến đánh giá và chỉ c 11.9% ý kiến đánh giá về mức độ không khả thi của biện pháp này.
Biện pháp 2 mức độ rất khả thi c 34.9% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi c 59.5% ý kiến đánh giá và chỉ c 5.6% ý kiến đánh giá là không khả thi.
Biện pháp 3 mức độ rất khả thi c 20.6% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi c 64.3% ý kiến đánh giá và chỉ c 15.1% ý kiến đánh giá về mức độ không khả thi của biện pháp.
Biện pháp 4 mức độ rất khả thi c 39.7% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi c 57.1% ý kiến đánh giá và c 3.2% ý kiến đánh giá là không khả thi.
Biện pháp 5, mức độ rất khả thi c 40.5% ý kiến đánh giá, mức độ khả thi c 57.9% ý kiến và mức độ không khả thi là 1.6% ý kiến đánh giá.
Qua điểm trung bình của các biện pháp cho thấy biện pháp thứ 4 và biện pháp thứ 5 c điểm trung bình cao nhất là 2.4, tiếp th o là biện pháp thứ 2 c điểm trung bình là 2.3, biện pháp 1 c điểm trung bình là 2.2 và biện pháp 3 c điểm trung bình thấp nhất. Điều này cho thấy trong 5 biện pháp thì biện pháp thứ 4 và biện pháp thứ 5 là khả thi nhất, tiếp th o đ lần lượt là các biện pháp thứ 2, biện pháp 1 và biện pháp 3.
T m lại, các biện pháp được tác giả đề xuất đều c tính cần thiết và khả thi đối với hoạt động quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt th o tiếp cận CIPO. Tuy nhiên để các biện pháp thực sự c hiệu quả thì cần phải c cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa sự quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, nhà trường và các doanh nghiệp để tạo nên sự đồng bộ thống nhất trong quá trình thực hiện các biện pháp. Mặt khác các bộ phận chức năng phải biết vận dụng phối hợp các biện pháp một cách linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với từng đối tượng và tình huống cụ thể sao cho phát huy được tiềm năng, thế mạnh của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhằm tạo nên những tác động tích cực thúc đẩy và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
Độ tương quan của các ý kiến đánh giá giúp ta c thể kết luận các ý kiến đánh giá c tương quan với nhau không và mức độ tương quan giữa chúng. Để xác định mức độ tương quan ta dùng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc R.Sp arman giữa tính cần thiết và tính khả thi như sau:
R=1 -
(-1 ≤ R ≤ 1)
Với: R: Hệ số tương quan thứ bậc
Di: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng đ m so sánh của nội dung đánh giá thứ i
n: Số nội dung đánh giá
Bảng 3.3: Độ tương quan giữa đánh giá tính cần thiết và tình khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt TT Các biện pháp đề xuất
Tính cần thiết
Tính
khả thi Thứ
X Thứ bậc
bậc Y
Thứ bậc
1 Tổ chức công tác tuyển sinh 2.5 3 2.2 4 1
2 ây dựng chương trình đào tạo th o
hướng hiện đại h a ngành 2.3 5 2.3 3 4
3 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ
đào tạo nghề đường sắt 2.4 4 2.1 5 1
4 Thực hiện kiểm định chất lượng dạy
nghề theo chuẩn đầu ra 2.7 1 2.4 1.5 0.25
5
Tăng cường liên kết đào tạo gắn với thực tiễn các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt
2.6 2 2.4 1.5 0.25
Với hệ số tương quan thứ bậc R=0.7 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. C nghĩa là giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt th o tiếp cận CIPO được các khách thể điều tra c ý kiến phù hợp và thống nhất với nhau.
Tức là các biện pháp quản lý đào tạo càng cần thiết thì tính khả thi của các biện pháp càng cao và ngược lại tính cần thiết thấp thì tính khả thi thấp.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng, đánh giá nhữngkết quả đã đạt được và những hạn chế của công tác quản lý đào tạo nghề tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt th o tiếp cận CIPO, tác giả đã đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo và đã tiến hành khảo sát các biện pháp đề xuất.
Mặc dù đã c nhiều cố gắng trong công tác quản lý đào tạo, song v n không tránh khỏi những vướng mắc và bất cập. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn tại nhà trường tác giả đã đê xuất 05 biện pháp quản lý đào tạo nghề và đã tiến hành khảo nghiệm các biện pháp đề xuất. Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi.
Các biện pháp trên được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận về quản lý đào tạo. Để các biện pháp quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt c hiệu quả thì các biện pháp cần được thực hiện một cách c hệ thống và đồng bộ với nhau do các biện pháp c sự tương tác, hỗ trợ với nhau. Ở từng thời điểm cụ thể, cần linh hoạt để vận dụng từng biện pháp để thuận lợi và đ m lại hiệu quả cao nhất.