Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO (Luận văn thạc sĩ) (Trang 66 - 71)

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt

2.3.1. Mặt mạnh và nguyên nhân

* Mặt mạnh

- Quy mô đào tạo của nhà trường ngày càng tăng, số lượng sinh viên học nghề tăng th o từng năm.

Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học nhận được sự chỉ đạo mạnh mẽ từ Ban giám hiệu và giáo viên luôn tích cực trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy để HSSV phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy m c.

100% chương trình các nghề đào tạo đã được xây dựng và được chỉnh sửa, cập nhật bổ sung hàng năm th o hướng coi trọng phát triển năng lực, phẩm chất của người học.

Cơ sở vật chất, ph ng học và trang thiết bị cơ bản được đầu tư đồng bộ phục vụ cho hoạt động đào tạo của Nhà trường gắn với những yêu cầu đối với người lao động của xã hội.

Thư viện được xây dựng khang trang, hiện đại, thuận tiện cho việc tra cứu tài liệu, giáo trình, sách tham khảo,.... Thư viện c đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập để sinh viên c thể mượn và đọc tại chỗ.

100% sinh viên c giáo trình, tài liệu học tập giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận nội dung học tập, tìm hiểu nội dung học tập trước khi lên lớp.

100% sinh viên được thực tập được thực tập tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong quá trình học tập tại nhà tại nhà trường

*Nguyên nhân của thành tựu

BGH là người c tầm nhìn và luôn c tinh thần đổi mới, học tập cái mới, cái tiến bộ ở trong nước và nước ngoài.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên là người nhiệt tình, hăng say trong công việc,sẵn sàng tham gia mọi hoạt động.

Được sự quan tâm, đầu tư của Tổng công ty và luôn được sự chỉ đạo sát sao của các cơ quan quản lý cấp trên.

2.3.2. Mặt hạn chế và nguyên nhân * Những hạn chế

- Mặc dù quy mô HSSV tăng lên th o từng năm và đạt chỉ tiêu đề ra cho toàn trường, tuy nhiên chỉ tiêu về lượng HSSV của một số ngành chưa đạt, một số ngành thì số lượng HSSV tăng quá cao so với chỉ tiêu. Do đ c sự mất cân đối giữa các ngành nghề của nhà trường.

- Công tác truyền thông tư vấn tuyển sinh cũng gặp nhiều kh khăn do đặc thù đào tạo chủ yếu cho ngành đường sắt nên bị hạn chế người học đăng ký.

- Máy m c, trangthiết bị phục vụ cho đào tạo c n thiếu, chưa phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ, do đ trong quá trình sử dụng gặp rất nhiều kh khăn hoặc không sử dụng được trang thiết bị đ gây lãng phí.

-Hiện nay công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HSSV v n được thực hiện th o đúng th o các quy định, tuy nhiên chưa c sự đổi mới về các hình thức và phương pháp thi, kiểm tra do đ việc đánh giá chất lượng đào tạo th o chuẩn đầu ra chưa được đạt kết quả như mong đợi.

- Từ 2016 trở về trước do quy định củaBộ LĐTB& H đối với việc xây dựng chương trình đào tạo chỉ được thay đổi 30% chương trình khung đã ban hành,do đ để cập nhật nội dung để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay cho nên nhà trường gặp nhiều kh khăn. C n nhiều nội dung lý thuyết phải học th o quy định nên không c n nhiều chỗ để xây dựng các chương trình chuyên môn cũng như phát triển chương trình th o hướng hiện đại h a

đường sắt đã làm cho sinh viên gặp nhiều kh khăn trong việc tiếp thu những kiến thức chuyên ngành.

- Sự hợp tác với các đơn vị sản xuất trong và ngoài ngành đường sắt chưa tốt trong việc đào tạo nghề, cụ thể trong việc tham gia giảng dạy, hướng d n sinh viên thực hành tại nhà trường và tại doanh nghiệp hoặc các cơ sở sản xuất, tham gia biên soạn, thẩm định chương trình, giáo trình đào tạo,...

- Ngoài ra c n một số hạn chế khác phải kể đến như: Kinh phí, tài chính Tổng công ty đầu tư c n hạn chế, các hoạt động dịch vụ của Nhà trường chưa phát triển do đ các nguồn kinh phí để đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề c n hạn chế, kh khăn;Đội ngũ giáo viên trẻ, c n thiếu kinh nghiệm, chưa được thực tế nhiều tại các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, do đ ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nghề; Nhà trường đang được trao quyền tự chủ về tài chính và một số hoạt động khác. Tuy nhiên Nhà trường v n đang xoay sở để thực hiện cơ chế tự chủ này, chưa thực hiện c hiệu quả.

* Nguyên nhân của hạn chế

Sự mất cân đối của các ngành nghề đào tạo của nhà trường do lý do sau:

- Do nhu cầu học nghề của HSSV chỉ lựa chọn một số ngành nghề thuộc ngành đường sắt sau khi học xong dễ c khả năng xin việc như: Lái tàu đường sắt, thông tin tín hiệu đường sắt, bán vé đường sắt, gác đường ngang, cầu chung hầm đường sắt, phục vụ trên tàu, quản trị kinh doanh đường sắt, điều hành chạy tàu hỏa. Còn các ngành nghề khác như nghề kế toán doanh nghiệp, xây dựng cầu đường,g , hànkh tìm việc làm nên không muốn học.

Do đ sự mất cân đối giữa các ngành nghề càng tăng th o các năm.

- Nhà trường là cơ sở giáo dục nghề nghiệp nên kh khăn trong việc thu hút giáo viên c trình độ và c kinh nghiệm tham gia giảng dạy tại nhà trường, do đ tỉ lệ giáo viên trẻ, thiếu kinh nghiệm chiếm tỉ lệ lớn.

- Sự đổi mới về các hình thức kiểm tra, thi và đánh giá HSSV kh khăn do các văn bản, quy định về nội dung này đã ban hành, Nhà trường không được phép thay đổi các hình thức kiểm tra,thi và đánh giá khác. Hơn nữa, do kinh phí c n hạn chế. Do đ để đổi mới các hình thức kiểm tra, thi và đánh giá cần phải c sự đầu tư lớn nên kh khăn trong việc thực hiện.

- Sự đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất c n hạn chế, do đ gây kh khăn trongquá trình khai thác và sử dụng hiệu quả của máy m c thiết bị.

- Thiếu những quy định, văn bản hướng d n thực hiện rõ ràng, cụ thể trong việc thực hiện cơ chế tự chủ do đ nhà trường đang thực hiện và thực hiện chưa hiệu quả cơ chế tự chủ này.

- Chưa c những quy định cụ thể, rõ ràng về trách nhiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành khi sử dụng lao động do nhà trường đào tạo, và chưa c sự ràng buộc với doanh nghiệp trong vấn đề này nên doanh nghiệp chưa nhiệt tình và c trách nhiệm hợp tác, hỗ trợ nhà trường trong các hoạt động đào tạo.

Kết luận chương 2

Trong chương này tác giả đã giới thiệu đôi nét về địa bàn nghiên cứu, thực trạng của quá trình đào tạo, thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt, và đánh giá công tác quản lý đào tạo những thành tựu và hạn chế. Nội dung trọng tâm trong chương này tác giả đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến về thực trạng của quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt Thực trạng của công tác quản lý này c thể khái quát như sau:

Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh sinh viên đều nhận thấy tầm quan trọng của quản lý đào tạo tại nhà trường.

Quản lý đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra và bối cảnh tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt đã thực hiện được một số nội dung, tuy nhiên c n một số nội dung chỉ thực hiện ở mức độ trung bình, chưa tốt. Do đ cần c những biện pháp phù hợp để tác động sao cho đảm bảo được mục tiêu chất lượng đề ra.Nêu lên những thành tựu, hạn chế và nội dung đã đáp ứng được, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt là căn cứ để xây dựng các biện pháp quản lý đào tạo cho phù hợp sẽ được trình bày ở chương 3. Từ đ giúp Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đường sắt quản lý tốt hơn nữa quá trình đào tạo.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Nghề đường sắt theo tiếp cận CIPO (Luận văn thạc sĩ) (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)