Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT
2.2. Thực trạng quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng Nghề đường sắt
2.2.1. Quản lý đầu vào
2.2.1.1. Quản lý công tác hướng nghiệp và tuyển sinh học nghề
Trường Cao đẳng Nghề đường sắt trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam. Hàng năm nhà trường thực hiện công tác tuyển sinh và đào tạo th o quyết định số 160/QĐ-ĐS ngày 07/02/2007 của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc quy định tuyển sinh đào tạo nghề th o địa chỉ. Quy định này được áp dụng với các đơn vị 100% vốn nhà nước thuộc Tổng công ty và các doanh nghiệp cổ phần c vốn g p của Tổng công ty, c nhu cầu tuyển dụng lao động cho sản xuất và thay thế lao động giảm tự nhiên của đơn vị từ 1 đến 3 năm.
Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty ĐSVN, vào quý IV hàng năm, căn cứ vào nhu cầu sản xuất và số lao động giảm tự nhiên của 1-3 năm sau, lập kế hoạch nhu cầu tuyển sinh, đào tạo nghề thay thế, báo cáo Tổng công ty đồng thời gửi cho Trường để Trường chủ động chuẩn bị kế hoạch tuyển sinh.
Do địa bàn trải rộng trên toàn quốc ngay sau khi c quyết định giao chỉ tiêu tuyển sinh, đào tạo của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, Trường phân bổ chỉ tiêu cụ thể cho Phân hiệu Cao đẳng nghề Đường sắt Phía Nam và các trung tâm đào tạo trực thuộc trường.
Kết quả tuyển sinh các năm từ năm 2013 đến năm 2016 được thể hiện cụ thể qua các nghề, trình độ đào tạo trong bảng 2.1 như sau:
Bảng 2.1: Số lượng tuyển sinh các nghề đào tạo qua các năm (2013 - 2016)
T
T Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo
Số lượng học sinh sinh viên Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016 1 Quản trị kinh doanh vận tải
đường sắt
Cao đẳng nghề 31 25 14 0
Trung cấp nghề 49 27 30 15
2 Điều hành chạy tàu hỏa Cao đẳng nghề 142 120 115 97 Trung cấp nghề 340 176 238 220 3 Gác ghi, ghép nối đầu máy toa
xe
Sơ cấp nghề 103 0 0 0
BD nghiệp vụ 32 0 0 0
4 Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng nghề 16 21 14 12 5 Thông tin tín hiệu đường sắt
Cao đẳng nghề 23 25 21 13
Trung cấp nghề 0 0 0 0
Sơ cấp nghề 0 0 0 0
6 ây dựng và bảo dưỡng công trình đường sắt
Trung cấp nghề 74 37 0 0
Sơ cấp nghề 259 110 112 95 7 Gác đường ngang, cầu chung
hầm đường sắt Sơ cấp nghề 724 330 367 302
8 Lắp đặt cầu BD nghiệp vụ 0 0 0 0
9 Gia công kết cấu thép BD nghiệp vụ 0 0 0 0
10 Lái tàu đường sắt Cao đẳng nghề 40 33 78 40
Trung cấp nghề 216 104 120 116 11 Lái phương tiện chuyên dùng
đường sắt Sơ cấp nghề 20 10 20 20
12 Công nghệ chế tạo và bảo dưỡng đầu máy
Trung cấp nghề 0 0 15 30
BD nghiệp vụ 0 0 0 0
13 Công nghệ chế tạo và bảo
dưỡng toa x Trung cấp nghề 78 0 9 10
14 Khám chữa toa x Sơ cấp nghề 154 101 84 70
15 Hàn Trung cấp nghề 16 0 0 0
Sơ cấp nghề 48 0 0 0
16 Điện công nghiệp Cao đẳng nghề 17 35 27 17
Trung cấp nghề 20 37 24 20
17 Kỹ thuật máy lạnh và điều h a không khí
Cao đẳng nghề 8 9 11 8
Trung cấp nghề 6 6 25 16
18 Vận hành, sửa chữa máy thi
công đường sắt Sơ cấp nghề 0 22 0 0
19 Khách h a vận đường sắt Sơ cấp nghề 132 90 70 0 20 Phục vụ ăn uống trên tàu Sơ cấp nghề 0 0 20 0 21 Tuần đường, tuần cầu, hầm
đường sắt BD nghiệp vụ 249 425 296 249
22 Đặt đường sắt BD nghiệp vụ 0 0 10 0
23 Bán vé đường sắt Sơ cấp nghề 0 0 45 0
Tổng cộng 2776 1739 1560 1476
(Nguồn phòng Đào tạo)
Ngoài ra, th o mô hình tuyển sinh, đào tạo th o địa chỉ, nhà trường c n nhận tuyển sinh, đào tạo cho các doanh nghiệp ngoài Tổng công ty Đường sắt Việt Nam c hệ thống đường sắt chuyên dùng gồm: Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam, Công ty Apatit Việt Nam, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, Công ty cổ phần Thép H a Phát...
* Thuận lợi
Tuyển sinh, đào tạo th o địa chỉ là phương thức tuyển sinh được áp dụng gần 09 năm trong ngành Đường sắt, được đa số cán bộ, công nhân viên trong ngành Đường sắt cùng nhân dân các vùng, miền đồng tình ủng hộ. Nếu công tác này đi vào nền nếp, nhà trường cũng rất thuận lợi không phải đầu tưnhiều cho công tác tuyển sinh mà tập trung cho công tác đào tạo.
Tuyển sinh, đào tạo th o địa chỉ, nhà trường và doanh nghiệp gắn b chặt chẽ hơn trong công tác quản lý đào tạo, các doanh nghiệp là nơi thực tập c chất lượng và hiệu quả cao cho sinh viên học nghề. Qua thời gian thực tập của sinh viên học nghề, doanh nghiệp nắm được chất lượng của người học nghề, giúp cho việc bố trí lao động hợp lý trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp sau này.
Sinh viên học nghề c nhiều ràng buộc trong quan hệ với doanh nghiệp và nhà trường, c quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm rõ ràng, nên yên tâm phấn khởi hoàn thành nhiệm vụhọc tập và rèn luyện trong nhà trường.
* Khó khăn
Tuyển sinh học nghề th o địa chỉ là một vấn đề mà các lãnh đạo một số doanh nghiệp trong Tổng công ty chưa hào hứng với việc tổ chức thực hiện quy định này. Bởi lẽ th o quy định về công tác tuyển sinh đào tạo th o địa chỉ, phát sinh thêm khối lượng công việc cho doanh nghiệp, đơn vị, mặt khác trách nhiệm của doanh nghiệp, đơn vị rất lớn đối với đầu vào và đầu ra của
quá trình đào tạo trong đ đặc biệt là trách nhiệm tuyển dụng người học nghề sau đào tạo. Do vậy để thực hiện được việc tuyển sinh, đào tạo th o địa chỉ nhà trường thường phải chủ động làm việc với các đơn vị, doanh nghiệp trong xây dựng kế hoạch tuyển sinh, trong ký kết hợp đồng đào tạo vì vậy phát sinh thêm chi phí cho nhà trường.
Vì là tuyển sinh th o địa chỉ nên số lượng thí sinh đã qua sơ tuyển ở các đơn vị, doanh nghiệp nên số lượng thí sinh được gửi về trường để chính thức xét tuyển không nhiều so với số chỉ tiêu đào tạo được giao nên hạn chế chất lượng đầu vào.
Từ năm 2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định bỏ điểm sàn đại học và cao đẳng, cho phép các trường đại học, cao đẳng tự chủ trong công tác tuyển sinh và tối đa được tuyển sinh 2 lần/năm vì vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nguồn tuyển sinh của các trường dạy nghề.
Thông tin tuyển sinh của các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo nghề c n c mặt hạn chế, bên cạnh đ , tâm lý người dân v n c n nặng về bằng cấp nên chưa sẵn sàng đi học nghề.
Do suy thoái kinh tế nên người học muốn rút ngắn quá trình đào tạo để giảm chi phí và sớm tìm việc tạo thu nhập do đ nhu cầu học trình độ Cao đẳng và Trung cấp nghề hạn chế.
2.2.1.2. Quản lý đội ngũ giáo viên
Hiện nay, tổng số cán bộ viên chức, giáo viên đang làm việc tại trường là 140 người, bao gồm tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân và các chuyên gia c phẩm chất đạo đức tốt, c tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có uy tín, trình độ chuyên môn và kỹ năng thực hành tốt. Đội ngũ cán bộ, giáo viên hiện c của nhà trường như sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên cơ hữu
Trình độ đào tạo Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tiến sỹ 0 01 02
Thạc sỹ 35 47 54
Đại học 111 100 83
Cao đẳng 02 01 01
Tổng số 148 149 140
Nguồn phòng Tổ chức - Hành chính
Qua bảng thống kê số liệu qua từng năm cho thấy trình độ của cán bộ nhân viên và giáo viên nhà trường không ngừng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu đào tạo của nhà trường. Cụ thể là trình độ thạc sỹ tăng nhanh hơn cả, một phần do nhu cầu đào tạo, phần khác là do chính sách hỗ trợ đào tạo của nhà trường đã khuyến khích cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ.
2.2.1.3. Quản lý cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo được đầu tư với các ph ng học lý thuyết và ph ng học thực hành như: Ph ng mô phỏng lái tàu, sa bàn chạy tàu, ph ng bán vé điện tử, ph ng mô phỏng hệ thống thông tin tín hiệu.
Nhà trường c n trang bị đầy đủ máy chiếu và máy cam ra ở các ph ng học lý thuyết để phục vụ cho việc giảng dạy và coi thi đảm bảo đánh giá kết quả học tập và hoạt động đào tạo của nhà trường.
Hệ thống thư viện và khu ký túc xá cho học sinh sinh viên cũng được đầu tư xây dựng mới và tu sửa đáp ứng nhu cầu tra cứu tài liệu và nhu cầu ở của người học.
Tuy nhiên các trang thiết bị máy m c, ph ng ốc, nhà xưởng do được sử dụng quá lâu nên đã bị xuống cấp. Một số máy m c c n thiếu so với nhu cầu thực hành của học sinh sinh viên và chưa đồng bộ, công nghệ kỹ thuật c n lạc hậu so với sự phát triển của khoa học công nghệ, máy m c tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh..
2.2.1.4. Quản lý tài chính
Nguồn lực tài chính phục vụ cho các hoạt động đào tạo của nhà trường từ năm 2016 trở về trước chủ yếu từ ngân sách tổng công ty Đường sắt Việt Nam cấp. Nhưng từ năm 2017 chính sách của tổng công ty Đường sắt Việt Nam giao quyền tự chủ cho nhà trường 50% tài chính và đến năm 2020 thì tự chủ hoàn toàn.
Bên cạnh những thuận lợi của cơ chế giao quyền tự chủ cho nhà trường là tự hạch toán các chính sách thu chi trong đào tạo và hưởng lợi hoàn toàn từ hoạt động đ thì nhà trường gặp không ít kh khăn vì vừa không được cấp tài chính từ công ty mẹ, vừa phải đối diện với chính sách giáo dục của nhà nước gây kh khăn cho việc tuyển sinh của các trường nghề và sự suy giảm nhu cầu lao động của ngành làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc tuyển sinh và tài chính.