Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây (Trang 65 - 71)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế x∙ hội

4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của toàn tỉnh và cả

n−ớc kinh tế của huyện Ba Vì có b−ớc phát triển khá. Đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đã đ−ợc tăng lên rõ rệt, cơ sở hạ tầng khá phát triển về giao thông, thuỷ lợi, tr−ờng học, trạm xá, ngành điện, các công trình văn hoá phúc lợi công cộng, trình độ dân trí không ngừng đựơc nâng cao đáp ứng đ−ợc nhu cầu trước mắt và tạo đà cho những năm tiếp theo. Tổng sản phẩm GDP trên

địa bàn huyện tăng trưởng bình quân hàng năm là 10%. Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Ba Vì qua các năm đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.3

Bảng 4.3: Cơ cấu GTSX của các ngành huyện Ba Vì qua các năm

1993 1998 2003 2004

Chỉ tiêu GTSX (tû

đồng)

cÊu (%)

GTSX (tû

đồng)

cÊu (%)

GTSX (tû

đồng)

cÊu (%)

GTSX (tû

đồng)

cÊu (%) Nông, lâm nghiệp 180,67 72,37 415,0 65,3 599,4 49,6 741,1 48,8 Công nghiệp và XDCB 55,7 22,3 127,0 20 210,5 17,6 330,3 21,7 Dịch vụ 13,4 5,38 93,1 14,7 395,9 32,8 446,1 29,5 Tổng cộng 249,8 100 635,1 100 1205,8 100 1517,5 100

(Nguồn: Phòng Thống kê huện Ba Vì)

Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ trọng sản xuất nông, lâm nghiệp qua các năm

đã giảm xuống rất lớn. So với năm 1993 là 72,37% thì năm 1998 giảm xuống còn 65,3% và năm 2004 giảm còn 48,8%. Trong khi đó, dịch vụ lại tăng lên.

Đó cũng là kết quả bước đầu đáng ghi nhận, mở ra khả năng mới trong quá

trình chuyển đổi kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

4.1.2.1. Dân số và lao động

Theo báo cáo của UBND huyện Ba Vì [24], dân số và lao động của huyện tính đến 12/2004, nh− sau:

- Ba Vì có 32 xã, thị trấn với dân số 246.768 người (trong đó Nam:

120.543 người và Nữ : 126.225 người); có 3 dân tộc đang sinh sống trên đất Ba Vì đó là: Kinh có 232.306 người (chiếm 94,1%), dân tộc Mường là 12.075 ng−ời (chiếm 4,9%) và dân tộc Dao là 2387 ng−ời (chiếm 0,1%). Dân tộc ở Ba Vì mang bản sắc tập quán riêng, ng−ời M−ờng và ng−ời Dao sống tập trung ở 7 xã miền núi.

- Tổng số hộ: 53.348 hộ gia đình - Tổng số lao động: 125.943 lao động

Trong số lao động của huyện Ba Vì có: 10201 lao động nông lâm nghiệp chiếm 81% tổng số lao động; 15113 lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản (12%); 31482 lao động ngành thương mại, dịch vụ và lao động lành nghề (2,5%). Lao động lành nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ tập trung chủ yếu ở các cơ quan Trung −ơng đóng trên địa bàn huyện; lao động có trình độ Đại học, cao đẳng tập trung chủ yếu ở các cơ quan quản lý Nhà nước. Lao động tiểu thủ công nghiệp tản mạn ít nghệ nhân.

Hàng năm Ba Vì có l−ợng d− thừa lao động khoảng 4,5% do không có việc làm hoặc không có việc làm ổn định hoặc thiếu việc làm; năng suất lao

động thấp, giá thuê lao động rẻ (chỉ 15.000 đồng/ngày công lao động trong

nông nghiệp), do đó việc mở rộng ngành nghề để thu hút lao động, giải quyết việc làm là hết sức cần thiết.

4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông: có đường Quốc lộ chạy qua địa bàn huyện dài 17km; đ−ờng liên tỉnh dài 45 km; đ−ờng liên xã dài 300 km; đ−ờng liên thôn dài 1000 km.

- Hệ thống điện l−ới quốc gia phục vụ sản xuất và sinh hoạt: đ−ờng dây

điện cao thế có 60,3 km; đ−ờng dây điện hạ thế có 162,6 km; tỷ lệ xã đ−ợc cấp điện là 100%; tỷ lệ hộ dùng điện trên 90%.

- Thông tin liên lạc: tất cả trụ sở UBND các xã đều có máy điện thoại.

- Hệ thống thuỷ lợi: Ba Vì có 17 hồ chứa n−ớc lớn nhỏ với dung tích là 61.65 x 10P6 PmP3P n−ớc, 3 trạm bơm với tổng công suất là 36.560 mP3P/h; hệ thống kênh dẫn n−ớc gồm có 36,8 km kênh cấp 1 và 104,8 km kênh cấp 2 và 3.

4.1.2.3. Tình hình hoạt động sản xuất của các ngành a. Ngành trồng trọt.

Trồng trọt là ngành sản xuất chủ đạo của huyện. Những cây trồng chính là: lúa, ngô, sắn, khoai lang và cây ăn quả. Diện tích, năng suất và sản l−ợng một số cây trồng chủ yếu trong năm 1993 và 2004 đ−ợc thống kê trong bảng 4.4. Qua số liệu thống kê của huyện [24] cho thấy: diện tích trồng lúa, ngô,

đỗ tương đều tăng; diện tích trồng cây sắn, khoai lang, dong giềng và mía bị giảm do một số hộ chuyển đổi sang trồng ngô, chè và cây ăn quả.

Nh− vậy việc thực hiện chính sách giao đất ổn định lâu dài cùng với mở rộng quyền sử dụng đất đai đã làm thay đổi tới diện tích một số loại cây trồng trên phạm vi toàn huyện; nguyên nhân chủ yếu do các hộ gia đình đ−ợc quyền chủ động thay đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất của họ và theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay.

Năng suất nhiều cây trồng năm 2004 tăng hơn so với năm 1993. Năng suất lúa bình quân đạt 5,3 tấn/ha/vụ, tăng 52%; năng suất ngô đạt 3,8 tấn/ha, tăng 64%; năng suất sắn đạt 12 tấn/ha, tăng 51,9%. Tổng sản l−ợng cây có hạt đạt 82.032 tấn, tăng 66,9% so với năm 1993; bình quân lương thực theo

đầu ng−ời trong năm tăng từ 217 kg (năm 1993) lên 333 kg (năm 2004).

Bảng 4.4: Diện tích năng suất sản l−ợng một số cây trồng chính

1993 2004 Loại cây trồng Diện

tÝch (ha)

N¨ng suÊt (tÊn/ha)

Sản l−ợng (tÊn)

Diện tÝch (ha)

N¨ng suÊt (tÊn/ha)

Sản l−ợng

(tÊn) Lóa xu©n 6.352,0 2,85 18.103 6.985,0 6,2 32.830 Lúa mùa 7.800,0 3,27 25.506 7.543,0 6,5 36.583

Ngô 2.450,0 2,26 5.537 3.093,0 3,8 12.619

Sắn 1.429,0 7,90 11.289 982,0 12,0 11.784

Khoai lang 3.669,0 6,68 24.709 1.367,0 10,0 0.252

Dong giÒng 127,0 5,60 711 - - -

Đỗ t−ơng 625,0 0,97 606 1783,0 2,0 1.961

MÝa 65,8 8,00 5.26 - - -

ChÌ 858,0 - - 1.100,0 - -

Cây ăn quả 159,4 - - 431,8 - -

Tổng SL quy thóc 49.146 82.032

Bình quân l−ơng

thùc/ng−êi/n¨m (kg) 217 333

(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ba Vì)

b. Ngành chăn nuôi

Ba vì cũng nh− nhiều huyện khác ở vùng Đồng bằng sông Hồng, chăn nuôi đ−ợc coi là ngành sản xuất có quan hệ chặt chẽ với trồng trọt trong việc

đáp ứng nhu cầu sức kéo và phân hữu cơ. Tuy nhiên sự phát triển chăn nuôi trong hộ gia đình lệ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của trồng trọt; cùng với sự tăng tr−ởng về sản phẩm của ngành trồng trọt, tình hình chăn nuôi của huyện Ba Vì đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5.

Trâu bò chủ yếu phục vụ cày kéo. Nét mới trong chăn nuôi ở Ba Vì là nông dân đã phát triển nuôi bò sữa từ 90 con (năm 1993) tăng lên 1080 con (năm 2004); theo kết quả điều tra của phòng Nông nghiệp huyện [25] cho thấy: một con bò sữa có thể cho sản l−ợng sữa trung bình từ 1600 - 1700 lít trong chu kỳ vắt sữa (250 - 300 ngày), thu nhập từ bò sữa đạt khoảng 2,6 triệu/con/năm. Huyện chủ tr−ơng phát triển chăn nuôi lợn theo h−ớng nạc hoá

và chăn nuôi gà công nghiệp, gà tam hoàng. Từ đây ta có thể thấy đàn gia súc gia cầm đều tăng; riêng đàn trâu bị giảm do điều kiện chăn thả khó khăn hơn bò và hiệu quả kinh tế thấp hơn bò.

Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của huyện Ba Vì

Chỉ tiêu Đơn vị tính 1993 2004

1. Đàn trâu con 13.630 10027

2. Đàn bò con 13.245 30824

3. Đàn bò sữa con 90 1.080

4. Đàn lợn trên 2 tháng tuổi con 71.617 1141455

5. Gia cÇm con 14.100 1146555

6. Cá ha 450,0 1255

( Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ba Vì)

c. Ngành lâm nghiệp

Kể từ khi tỉnh Hà Tây có quyết định số 303-QĐ/UB ngày 29/7/1994 về việc triển khai giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn

định lâu dài thì công tác bảo vệ và phát triển rừng có bước tiến đáng kể, toàn huyện có 23/32 xã có đất lâm nghiệp đều triển khai giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng. Tính đến 12/2004, kết quả đã giao đ−ợc 10.097,2 ha so với thời điểm 1993 thì diện tích tăng thêm đ−ợc 1.904,1 ha (tỷ lệ tăng đạt 123,2%); trong đó đất lâm nghiệp có rừng giao cho hộ gia đình tăng từ 1.357,6 ha (năm 1993) lên 2.729,6 ha (tăng 101%) [24].

Diện tích đất lâm nghiệp ở Ba Vì chiếm trên 60% diện tích rừng toàn tỉnh; rừng ở Ba Vì phong phú về sắc thái, ngoài mục đích môi trường sinh thái, còn có mục đích kinh tế và du lịch. Tuy nhiên, do vốn trồng rừng gặp nhiều khó khăn nên giá trị ngành lâm nghiệp còn thấp, hiện t−ợng chặt phá rừng vẫn còn do chưa cân đối được lương thực ở khu vực miền núi. Huyện có chủ tr−ơng trong những năm tới quy hoạch một số diện tích rừng trồng theo h−ớng nông lâm kết hợp để từng bước ổn định lương thực ở vùng núi [25].

d. Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Ngành công nghiệp ở Ba Vì ch−a phát triển chỉ có công nghiệp khai thác

đá. Ngành tiểu thủ công nghiệp chủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Nhìn chung tiểu thủ công nghiệp phát triển tản mạn theo h−ớng tự phát của các hộ t− nhân là chính, vai trò công nghiệp quốc doanh hầu nh− không có, ch−a có sản phẩm mũi nhọn nghề truyền thống, thu hút lao động ch−a

đ−ợc nhiều. Tiểu thủ công nghiệp t− nhân chủ yếu là chế biến nông sản thực phẩm nh−: xay sát, chế biến thức ăn gia súc, chế biến tinh bột sắn, chế biến chè, đậu phụ..Các sản phẩm này chủ yếu đ−ợc tiêu thụ trong huyện và tỉnh

ch−a có sức cạnh tranh với thị tr−ờng bên ngoài. Do vậy trong những năm tới cần có cơ chế ưu đãi về vốn, thuế, tạo môi trường thuận lợi để khuyến khích các nhà đầu t− vào lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)