CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TNHH SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LÀO
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
2.2.1. Nhận dạng rủi ro tín dụng
Hiện nay, việc nhận dạng RRTD tại Sacombank Lào đƣợc thực hiện thep quy trình cụ thể đƣợc cụ thể hóa chi tiết trong Quy chế cho vay do Sacombank Lào ban hành. Theo đó, hoạt động nhận dạng RRTD đƣợc thực hiện theo trìn tự nhƣsau:
Hàng quý, dấu hiệu rủi ro tín dụng đƣợc cập nhật theo trình tự :
Một là, các dấu hiệu rủi ro tín dụng đƣợc tập hợp, thống kê lại nếu xuất hiện trong quá trình tác nghiệp. Các bộ phận chịu trách nhiệm thống kê là cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro, cán bộ quản trị tín dụng.
Hai là, sau khi có bản tổng hợp thống kê dấu hiệu rủi ro tín dụng, trưởng phòng tín dụng thực hiện đánh giá, phân tích tổng quát rồi gửi báo cáo về phòng quản lý rủi ro – bộ phận chịu trách nhiệm về quản lý ruir ro tín dụng.
Ba là, bằng nghiệp vụ, kỹ năng cũng nhƣ kết hợp các nguồn thông tin, các lịch sử giao dịch và data trên hệ thống, phòng quản lý rủi ro tập hợp đánh giá cho toàn ngân hàng và trình ban giám đốc phêduyệt;
Năm là, sau khi đƣợc phê duyệt báo cáo dấu hiệu rủi ro sẽ đƣợc gửi về Ban quản lý rủi ro tác nghiệp và thị trường để tổng hợp cho toàn hệ thống.
Dấu hiệu rủi ro đƣợc thống kê theo số lƣợng phát sinh và có đƣa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Các dấu hiệu để nhận dạng rủi ro tín dụng tại Sacombank Lào nhƣ sau:
Các dấu hiệu từ phía khách hàng:
- Khách hàng cung cấp thông tin, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng sai sự thật, không minh bạch, không rõ ràng. Những hồ sơ khách hàng hay làm giả bao gồm: hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh….
- Khách hàng xin vay vốn với mức vay lớn hơn so với mức đƣợc quy định nhiều lần, làm hồ sơ vay vốn nhiều lần nhƣng hồ sơ vay vốn thiếu thông tin minh chứng, thiếu các giấy tờ thủ tụchợp lệ.
- Có sự biến động bất thường về số dư tài khoản tiền gửi tại Sacombank Lào, tài khoản chuyển đi các ngân hàng khác để tránh trường hợp bị ngân hàng phong tỏa tài khoản, thu nợ khi không trả nợ ngân hàng.
- Hoạt động kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ, có nguy cơ phá sản, thường xuyên nợ lương nhân viên và các nghĩa vụ về nộp thuế, lệ phí và các nghĩa vụ chi trả tiền mặt không thựchiện đúng hạn.
- Khách hàng có dấu hiệu quanh co, vòng vo, trì hoãn việc cung cấp và bổ sung các tài liệu, thông tin để phục vụ cho quá trình thẩm địnhtài sản bảo đảm
- Khách hàng có dấu hiệu đảo nợ, lấy các khoản vay trung ngắn hạn tài trợ cho các hoạt động đầu tƣ dài hạn.
- Khách hàng sẵn sàng chấp nhận vay với lãi suất cao, và bất chấp mọi điều kiện của ngân hàng đƣa ra.
Các dấu hiệu từ phía Ngân hàng:
- Cán bộ ngân hàng bỏ qua quy định của ngân hàng, mặc dù hồ sơ chƣa hoàn thiện nhƣng vẫn cấp tín dụng, không tuân thủ theo đúng quy định của Sacombank Lào, giám sát khoản vay mang tính hình thức, thiếu sự nghiêm túc khi làm nghiệp vụ
- Có dấu hiệu tha hóa đạo đức, thông đồng với khách hàng để làm giả hồ sơ, chứng từ, tài liệu.
- Chấp nhận cấp một khoản tín dụng khá lớn cho một số khách hàng mới giao dịch lần đầu tại Sacombank Lào.
- Trình độ kinh nghiệm, nghiệp vụ cũng nhƣ thái độ, tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng còn hạn chế.
Theo quy trình tín dụng hiện nay, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro do bộ phân tín dụng, phối kết hợp cùng bộ phận quản lý tín dụng, phòng phân tích tín dụng thực hiện, tuy nhiên chủ yếu do bộ phận quản lý tín dụng thực hiện vì bộ phần này có khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi trong quá trình theo dõi lịch sử giao dịch, hồ sơ khách hàng, tình hình trả nợ….
Bảng 2.1: Đánh giá của cán bộ về công tác nhận diện rủi ro tín dụng của Sacombank Lào
Câu hỏi 1 2 3 4 5 TB
1. Các dấu hiệu cảnh báo rủi ro đƣợc nhận diện
đầy đủ 7 33 44 44 72 3,71
2. Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro tín dụng
được thực hiện thường xuyên. 16 23 35 65 61 3,66 3. Thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng đƣợc thông
suốt giữa các phòng ban 23 34 65 77 1 3,00
4. Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro đã phát huy hiệu quả cao trong quản trị RRTD của Sacombank Lào
35 54 55 32 24 2,78
(Nguồn: Tác giả thu thập và tổng hợp)
Nhìn chung, qua kết quả khảo sát cho thấy, đa số các cán bộ đƣợc khảo sát đều đánh giá cao về việc hiện nay Sacombank Lào đã hoàn thiện đƣợc khá
đầy đủ các dấu hiệu cảnh báo rủi ro để từ đó, các cán bộ nhân viên căn cứ nhận diện rủi ro tín dụng, theo đó mức đánh giá đạt mức điểm đồng ý (điểm trung bình là 3,71 điểm) . Cũng theo kết quả khảo sát, các cán bộ đều đồng ý về Công tác nhận diện, cảnh báo rủi ro tín dụng được thực hiện thường xuyên.
– mức điểm đánh giá trung bình là 3,66 điểm, cho thấy tại Sacombank Lào, công tác nhận diện rủi ro tín dụng đƣợc quan tâm, và quán triệt phải đƣợc thực hiện liên tục, thường xuyên ngay từ đầu.
Tuy nhiên, hạn chế của công tác nhận diện rủi ro tín dụng tại Sacombank Lào là việc phối kết hợp, trao đổi thông tin giữa các bộ phận chƣa đƣợc thông suốt, do vậy mức điểm này chỉ đạt mức điểm trung bình là 3 điểm.
Nhƣng trên thực tế hiện nay, cơ chế thông tin qua lại giữa các bộ phận còn nhiều bất cập, kết quả khảo sát thực tế đánh giá về tính thông suốt về thông tin giữa các phòng, ban bộ phần trong nhận diện rủi ro tín dụng của Sacombank Lào cũng chƣa đƣợc đánh giá cao (mức trung bình chỉ 3 điểm).
Thêm vào đó, thực tế, dù Saocombank Lào đã xây dựng đƣợc danh mục các dấu hiệu rủi ro từ phía ngân hàng và phía khách hàng, và việc theo dõi, nhận diện rủi ro được thực hiện liên tục thường xuyên nhưng hiệu quả đem lại chưa cao, thường là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện rất rõ ràng (khách hàng không trả nợ đúng hạn, khách hàng phá sản, tài sản bảo đảm cho tranh chấp, đƣợc lập hồ sơ vay tại ngân hàng khác…). Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng, vì khi các dấu hiệu rủi ro xảy ra rõ ràng thì khi đó về cơ bản khách hàng đã không còn khả năng trả đƣợc nợ cho ngân hàng, từ đó ngân hàng phải chịu rủi ro tín dụng.
Nguyên nhân của khả năng dự báo và phòng ngừa từ xa chƣa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; tính minh bạch các thông tin thị trường chưa cao, sự lơ là trong công tác giám sát khách hàng vay vốn; công
tác kiểm tra sử dụng vốn còn chƣa đƣợc chú trọng, chủ yếu dựa vào báo cáo do khách hàng cung cấp, đặc biệt là các khách hàng ở xa, thiếu sự giám sát chặt chẽ,…. Mặt khác, tại Sacombank Lào chƣa xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng một các đồng bộ. Chính vì vậy, đánh giá của cán bộ ngân hàng về hiệu quả của công tác nhận diện rủi ro tín dụng chỉ ở mức 2,78 điểm.